Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 6: Thạch Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.65 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 6 - TIẾT 21: VĂN BẢN: THẠCH SANH
( cổ tích)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Sơ giản về thể loại truyện cổ tích.
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự
sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết
đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện ( kể được những tình tiết chính = ngôn ngữ kể của HS).
3. Thái độ: - Giáo dục về đạo đức, tin tưởng vào lẽ phải, yêu chuộng hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ truyện Thạch Sanh.
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Vở soạn của HS.
2. Các hoạt động day - học (35’).
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về truyện cổ
tích.

Nội dung kiến thức
I. KHÁI NIỆM VỀ CỔ TÍCH
SGK ( 53)

- HS: Đọc chú thích SGK (53)
- GV giảng, nhấn mạnh khái niệm về cổ
tích.


HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
- GV đọc mẫu- nhấn mạnh giọng đọc diễn

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - tìm hiểu chú thích (10’)


cảm.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV: Yêu cầu HS xem chú thích và XĐ
chú thích nào là từ mượn.
? Xác định bố cục văn bản.

2. Bố cục và tóm tắt ( 5’)

? Nêu giới hạn và nội dung từng phần

* Bố cục: 4 phần

Đ1: Từ đầu đến mọi phép thần thông.
Đ2: Tiếp đến làm Quận Công.
Đ3 Tiếp đến hoá kiếp Sọ Dừa
Đ4: Còn lại.
HĐ 2: Phân tích
? Sự ra đời của Thạch Sanh có điều gì
bình thường và khác bình thường?

3. Phân tích ( 20’)

a. Nhân vật Thạch Sanh.

- HS: + Bình thường: Con gia đình nông
dân tốt bụng sống nghèo khổ = nghề kiếm - Ra đời và lớn lên có nét bình thường song
cũng có nét khác bình thường.
củi.
+ Khác thường: Do Ngọc Hoàng sai
đầu thai xuống , mang thai nhiều năm
mới đẻ, được thiên thần dạy võ nghệ.
- GV giảng: ND quan niệm rằng nhân vật
ra đời và lớn lên kì lạ như vậy sẽ lập được
chiến công.
Con người bình thường có những phẩm
chất kì lạ.

* Những thử thách mà Thạch Sanh đã trải
qua.

? Trước khi kết hôn Thạch Sanh đã trải
qua những thử thách nào?

+ Bị lừa đi canh miếu thần -> giết chằn
tinh.

? Sau khi lấy công chúa Thạch Sanh còn
phải trải qua thử thách nào?
GV giảng: Trong truyện cổ tích KK do
lực lượng đối kháng gây ra cho nhân vật
tăng dần và do vậy thử thách sau bao giờ
cũng khó khăn hơn thử thác trước, nhưng

+ Xuống hang giết đại bàng cứu công chúa,

bị Lí Thông lấp cửa hang.
+ Bị hồn chăn tinh và đại bàng trả thù và bị
bắt nhốt vào ngục.
+ Sau khi lấy công chúa Thạch Sanh còn
phải đối mặt với hoàng tử 18 nước chư


nhân vật lí tưởng bao giờ cũng vượt qua
nhờ tài năng, phẩm chất đạo đức và sự
giúp đỡ của phương tiện thần kì.

hầu.

GV chốt: Thạch sanh là một chàng dũng
sĩ diệt yêu quái cứu người bị hại và chống
quân xâm lược, phẩm chất cao quý thật
thà, chất phác dũng cảm có tài năng có
lòng yêu người, yêu hoà bình.
? Lí Thông có những suy nghĩ và hành
động để hại Thạch Sanh ntn?
- HS: Dựa vào SGK trả lời.
? Em có nhận xét gì về con người của Lí
Thông?
? Lí Thông đại diện cho loại người nào?
- HS: Đại diện cho cái ác.
? Lí Thông phải trả giá cho những việc
làm của mình ntn?
- HS: Trả lời.

b. Nhân vật Lí Thông.

- dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân
bội nghĩa
-> Đại diện cho cái ác -> Bị sét đánh chết

3. Củng cố (3’):
- Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện Cổ Tích?
- So sánh Thạch Sanh với nhân vật Lí Thông.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Xem lại nội dung bài đã tìm hiểu.
- Tiếp tục tìm hiểu và soạn bài ( ý nghĩa chi tiết thần kì).


BÀI 6 - TIẾT 22: VĂN BẢN: THẠCH SANH (TIẾP)
( cổ tích)
I. Mục tiêu:

Giúp HS.

1. Kiến thức: - Sơ giản về thể loại truyện cổ tích.
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự
sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết
đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện ( kể được những tình tiết chính = ngôn ngữ kể của HS).
3. Thái độ: - Giáo dục về đạo đức, tin tưởng vào lẽ phải, yêu chuộng hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ truyện Thạch Sanh.
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kể những nét khác thường ở Thạch Sanh và ý nghĩa của sự khác thường đó?
2. Các hoạt động day - học (35’).
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết thần

- HS nêu các chi tiết thần kì
+ Hoá phép giết chăn tinh
+ Chăn tinh chết biến thành cây cung vàng
+ Cây đàn thần
+ Niêu cơm thần
? Nêu ý nghĩa của tiếng đàn thần kì?

Nội dung kiến thức
3. Phân tích ( tiếp ) : 25’
b. Ý nghĩa các chi tiết thần kì.


* Ý nghĩa tiếng đàn thần kì
- Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giải
thoát, giúp công chúa khỏi câm, giúp
Thạch Sanh vạch mặt Lí Thông, giúp đánh
? Tiếng đàn làm quân 18 nước chư hầu đầu hàng giặc.
có ý nghĩa gì?
- >Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh
thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân, là
vũ khí đặc biệt chống kẻ thù.
GV chốt: Tiếng đàn của Thạch Sanh là tiếng đàn
của công lí. Thể hiện quan niệm và ước mơ của

nhân dân về công lí chính nghĩa.
? Niêu cơm của Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
GV chốt: Niêu cơm cùng lời thách đố của Thạch
Sanh và sự thất bại của giặc chứng tỏ khả năng
phi thường của nhân dân ta, thể hiện lòng nhân
đạo của nhân dân.

* Niêu cơm thần kì:
- Thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của
đất nước, nhân dân, thể hiện tấm lòng nhân
đạo, yêu hoà bình của nhân dân.

? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện?
? Kể kết cục của mỗi nhân vật?
- HS: + Thạch Sanh lấy công chúa lên ngôi vua,
phần thưởng xứng đáng.
+ Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt tương xứng
với tội ác và thủ đoạn.

c. Ý nghĩa của kết thúc truyện.
- Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ về công
lí và sự đổi đời của nhân dân.

- HS đọc SGK
- GV nhấn mạnh lại

? Nhờ đâu mà truyện Thạch Sanh có sức hấp dẫn
độc giả nhỏ tuổi?

4. Ghi nhớ ( SGK) 5’

II. LUYỆN TẬP (5’)
Bài 1:
A. ND câu chuyện, diễn biến số phận


nhân vật và NT cấu trúc tác phẩm được thể
hiện sinh động.
? Kể một sự việc (Thạch Sanh cứu công chúa)
trong truyện Thạch Sanh

B. Thoả mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời
của NDLĐ.
C. Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ.
D. Tái hiện những con người, những sự
việc từ xa xưa .
Bài 2.

3. Củng cố:( 3’)
- Nêu ý nghĩa các chi tiết thần kì?
- Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện?
- Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của NDLĐ?
A. Sức mạnh của ND.
B. Công bằng XH.
C. Cái thiện chiến thắng cái ác.
D. Cả ba ước mơ trên. *
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Đọc lại truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh; kể lại được từng chiến công theo
đúng trình tự.
- Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh.
- Đọc và nghiên cứu bài: Chữa lỗi dùng từ.




×