Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập tổng hợp vô cơ mức độ nhận biết ôn thi THPT quốc gia rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.69 KB, 11 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây sai
t�
� NH 3  HCl
A. NH 4 Cl ��

t�
� 2 Ag  2 NO2  O2
B. 2 AgNO3 ��

t�
� Na2CO3  CO2  H 2O
C. 2 NaHCO3 ��

t�
� NH 4 NO2  O2
D. 2 NH 4 NO3 ��

Câu 2: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit
A. FeO

B. Fe2O3

C. CrO3

D. CrO

Câu 3: Cho các phản ứng sau
(a) Cl2 + NaOH→

(b) Fe3O4+HCl→



(c) KMnO4 + HCl →

(d) FeO + HCl→

(e) CuO + HNO3→

(f) KHS + NaOH →

Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeCl2 +NaOH.

B. HCl + KOH.

C. CaCO3 + H2SO4 (loãng).

D. KCl + NaOH

Câu 5: Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O


B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

t�
� CaO+CO2
D. CaCO3 ��

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag
A. Nhiệt phân AgNO3

B. Cho Fe(NO3)2 vào dd AgNO3

C. Đốt Ag2S trong không khí

D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3

Câu 7: phương trình hóa học nào sau đây viết sai:
A. Al4C3 + HCl → AlCl3 + CH4

t�
C
B. Mg + H2O(h) ���
MgO + H2

t�
C
C. 3CuO + 2NH3 ���
3Cu + N2 + H2O


t�
C
D. 2Fe + 3I2 ���
2FeI3

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây sai:
A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2

B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4

C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Câu 9: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết đúng:
t�
A. NH4NO3 ��
� NH3 + HNO3

t�
B. 2Fe(NO3)2 ��
� 2FeO + 4NO2 + O2

t�
C. Cu(NO3)2 ��
� Cu + 2NO2 + O2

t�
D. NH4NO2 ��
� N2 + 2H2O


Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Trang 1


Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn và dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí H2 (dư) qua bột CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ.
(6) Cho Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 6.

B. 4.


C. 3.

D. 5.

Câu 12: Cho dãy các chất: Ag, Fe2O3, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 13: Cho các chất: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với NaOH ở
nhiệt độ thường là:
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi:

A. Nặng hơn không khí

B. Nhẹ hơn nước


C. Nhẹ hơn không khí

D. Rất ít tan trong nước

Câu 15: Chất không bị nhiệt phân hủy là:
A. KHCO3

B. Na2CO3

C. Cu(NO3)2

D. KMnO4

Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2
A. NH3

B. HNO3

C. HCl

D. NaCl

Câu 17: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với NaOH không tạo được chất khí?
A. Mg

B. Si

C. Na

D. K


Câu 18: Chất nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH?
A. BaCO3

B. Al(OH)3

C. Si

D. K2CO3

Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?
A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội
B. Cho Si vào dung dịch NaOH
C. Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
D. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng
Câu 20: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Trang 2


A. Ba  2 H 2 O � Ba (OH ) 2  H 2
B. 2 Al  2 NaOH  2 H 2 O � 2 NaAlO2  3H 2
C. Cu  H 2 SO4 � CuSO4  H 2
D. Mg  2 AgNO3 � Mg ( NO3 ) 2  2 Ag
Câu 21: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br 2 nhưng không tác
dụng được với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong số những chất sau đây:
A. metyl axetat

B. axit acrylic


C. anilin

D. phenol

Câu 22: Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy
xuất hiện kết tủa màu xanh.Chất X là
A. Cl2.

B. I2.

C. Br2.

D. HI.

Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa?
A. KHCO3.

B. KOH.

C. NaNO3.

D. Na2SO4.

C. Al.

D. MgCl2.

Câu 24: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(NO3)3.


B. NaHCO3.

Câu 25: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3?
A. Zn, Mg.

B. Cu, Mg.

C. Ag, Ba.

D. Cu, Fe.

Câu 26: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.
A. HCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. BaCl2.

Câu 27: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. AlCl3.

B. ZnSO4.

C. NaHCO3.

D. CaCO3.


Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách dời chỗ
của nước như hình vẽ bên. Khí X là

A. CO2

B. HCl

C. NH3

D. N2

Câu 29: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có
khí thoát ra?
A. Ca(OH)2

B. NaOH

C. H2SO4

D. HCl

Câu 30: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ

Trang 3


Oxit X không thể là:
A. Al2O3

B. FeO


C. CuO

D. PbO

Câu 31: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. Na2CO3

B. Al2O3

C. BaCO3

D. AlCl3

Câu 32: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. H2

B. CO2

C. N2

D. O2

C. CO2.

D. HCl.

Câu 33: Chất nào sau đây tan rất tốt trong H2O?
A. O2.


B. N2.

Câu 34: Cho dung dịch natri hiđroxit loãng vào dung dịch đồng (II) sunfat thì thấy
A. xuất hiện kết tủa xanh.

B. xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

C. xuất hiện kết tủa trắng

D. xuất hiện kết tủa vàng.

Câu 35: Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch nào sau đây không có hiện tượng hóa học xảy
ra?
A. Dung dịch Na2CrO4.

B. Dung dịch AlCl3.

C. Dung dịch NaAlO2.

D. Dung dịch NaHCO3.

Câu 36: Chất nào sau đây chỉ phản ứng với dung dịch HCl, không phản ứng với dung dịch
NaOH?
A. AlCl3.

B. NaHCO3.

C. CaCO3.

D. Al(OH)3.


Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí )
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 38: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh
A. NaNO3

B. NaOH

C. HNO3

D. HCl

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4
B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính
C. Trong môi trường kiềm anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị khư thành Cr2+

Câu 40: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Al(NO3)3

B. NaHCO3

C. Al

D. MgCl2

C. NaOH.

D. Cr(OH)2.

Câu 41: Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. Ba(OH)2.

B. Cr(OH)3.

Trang 4


Câu 42: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. CrCl3.

B. FeCl2.

C. MgCl2.

D. FeCl3.


Câu 43: Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính:
A. CuO.

B. ZnSO4.

C. Al(OH)3.

D. Na2CO3.

Câu 44: Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng tan rất tốt trong nước của một số
chất theo hình vẽ:

Thí nghiệm được sử dụng với các khí nào sau đây?
A. CO2 và Cl2.

B. HCl và NH3.

C. SO2 và N2.

D. O2 và CH4.

Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ
dưới đây:

Khí X là
A. CH4.

B. NH3.


C. CO2.

D. H2.

Câu 46: Hợp chất KCl được sử dụng làm phân bón hóa học nào sau đây?
A. Phân vi lượng.

B. Phân kali.

C. Phân đạm.

D. Phân lân.

Câu 47: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH?
A. CrO3.

B. AlCl3.

C. NaHCO3.

D. CO.

Câu 48: Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy
không khí như hình vẽ dưới đây

Khí X là

Trang 5



A. êtilen

B. nito đioxit

C. hidro

D. metan

Câu 49: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh
có vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha
phenolphtalein. Một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng (hình
vẽ minh họa ở bên). Khí X là

A. NH3.

B. SO2.

C. HCl.

D. Cl2.

Câu 50: Trong các chất HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy các chất đều
tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2

B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2

C. HNO3, NaCl, K2SO4

D. HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4


Câu 51: Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Mg(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. KOH.

D. Zn(OH)2.

Câu 52: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2.
CaCO3 + CO2 + H2O to→→toCa(HCO3)2.

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

C.

t�
D. 2Al + 3CuO ��
� Al2O3 + 3Cu.

Câu 53: Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất X vào dung dịch CuCl 2, thu được kết tủa xanh.
Chất X là
A. Fe.

B. KOH.

C. HNO3.


D. NH3.

Câu 54: Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh tính chất và khả năng tan tốt trong nước
của một chất khí theo hình vẽ bên:

Trang 6


Bạn sẽ chọn thí nghiệm trên để áp dụng với chất khí nào sau đây?
A. O2.

B. CO2.

C. NH3.

D. N2.

Câu 55: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2 và Cr(OH)3.

B. NaOH và Al(OH)3.

C. Zn(OH)2 và Fe(OH)3.

D. Cr(OH)2 và Al(OH)3.
Đáp án

1-D

2-C


3-B

4-D

5-B

6-D

7-D

8-B

9-D

10-C

11-B

12-A

13-C

14-D

15-B

16-D

17-A


18-A

19-B

20-C

21-D

22-B

23-D

24-B

25-A

26-D

27-C

28-D

29-C

30-A

31-B

32-B


33-D

34-A

35-C

36-C

37-A

38-B

39-D

40-B

41-B

42-B

43-C

44-B

45-C

46-B

47-D


48-B

49-A

50-D

51-D

52-A

53-B

54-C

55-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D
Sửa: NH4NO3 → N2O + H2O
Câu 2: Đáp án C
FeO; Fe2O3 và CrO đều là oxit bazơ. CrO tính chất hóa học tương tự FeO
CrO3 là oxit axit
Câu 3: Đáp án B
Các phản ứng: a, b, c, f
Câu 4: Đáp án D
Phản ứng A xảy ra tạo Fe(OH)2 và NaCl
Phản ứng B xảy ra tạo KCl và H2O
Phản ứng C xảy ra tạo CaSO4, H2O và CO2
Phản ứng D không xảy ra

Câu 5: Đáp án B
A. Phản ứng trao đổi
C. Phản ứng hóa hợp nhưng không thay đổi số oxi hóa của các chất
D.Phản ứng phân hủy nhưng không thay đổi số oxi hóa của các chất
Câu 6: Đáp án D
AgNO3 nhiệt phân tạo Ag, NO2 và O2
Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3+ Ag
Ag2S + O2→ Ag + SO2
NaCl + AgNO3→ AgCl + NaNO3
→ D không tạo Ag
Câu 7: Đáp án D

Trang 7


D sai vì phản ứng chỉ tạo ra FeI2
Câu 8: Đáp án B
Không thể xảy ra phản ứng B
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án C
(a) AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3
(c) Thu được chất rắn là Cu
(d) Thu được BaCO3↓
Câu 11: Đáp án B
Các thí nghiệm thu được kim loại là (1), (4), (5), (6).
Câu 12: Đáp án A
Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Fe2O3; Na2CO3; Fe(OH)3 => có 3 chất
Câu 13: Đáp án C
Các chất thỏa mãn: CO2, NaHCO3, NH4Cl.
Câu 14: Đáp án D

Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án D
NH3 tạo phức với Cu(OH)2 nên hòa tan được Cu(OH)2
HNO3 và HCl là axit nên hòa tan được Cu(OH)2
Chỉ có NaCl là không hòa tan được
Câu 17: Đáp án A
Mg không tác dụng được với dd NaOH
Si tác dụng được với NaOH theo pt:
Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2↑
K, Na không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với H2O trong dung dịch sinh ra khí H2
K + H2O → KOH + ½ H2↑
Na+ H2O → NaOH + ½ H2↑
Câu 18: Đáp án A
A. BaCO3 không tan trong dd KOH
B. Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
C. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
D. K2CO3 là muối tan nên tan được trong dd KOH: sự tan này là tính chất vật lí
Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án C
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa, do vậy sẽ không phản ứng được với H 2SO4
loãng

Trang 8


Câu 21: Đáp án D
X không tác dụng được với NaHCO3 => X không có nhóm –COOH
X lại phản ứng được với NaOH => X là este/phenol
X phản ứng được với Br2 => X là phenol
Các phản ứng của phenol:

C6H5OH + 3Br2 -> HOC6H2Br3 + 3HBr
C6H5OH + NaOH -> C6H5ONa + H2O
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án D
Câu 24: Đáp án B
Chú ý:
Tuy Al vừa có thể tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH nhưng không được gọi là lưỡng
tính.
Câu 25: Đáp án A
Cặp chất vừa tác dụng được với HCl và AgNO3 là Zn, Mg
Câu 26: Đáp án D
Dùng dd BaCl2 vì cho vào dd Na2SO4 có kết tủa trắng, còn cho vào dd NaCl thì không có
hiện tượng gì.
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng+ 2NaCl
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án D
Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Câu 29: Đáp án C
Câu 30: Đáp án A
H2 chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al.
Câu 31: Đáp án B
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án D
Câu 34: Đáp án A
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Hiện tượng: thu được kết tủa xanh
Câu 35: Đáp án C
A. Ba(OH)2 + Na2CrO4 → 2KOH + BaCrO4↓ => hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
B. 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

=> hiện tương: xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần

Trang 9


C. không có hiện tượng
D. Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O => hiện tượng: xuất hiện kết tủa
trắng
Câu 36: Đáp án C
Câu 37: Đáp án A
(a)

HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3

(a)Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
→ chỉ thu được 1 muối
(b) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +H2O → có 1 muối
(c) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 → 1 muối
(d) Fe + Fe2(SO4)3 → 3 FeSO4 → có 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3
(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2 CO2
→ có 2 muối
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí )
4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 3
Câu 38: Đáp án B
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh NaOH
Câu 39: Đáp án D
A đúng
B đúng
C đúng

D sai vì khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị oxi hóa thành Cr2+
Câu 40: Đáp án B
Chất có tính lưỡng tính là NaHCO3 vì chất này tác dụng cả với NaOH và HCl
Chọn B
Chú ý:
Sai lầm và chú ý:
Al tác dụng với cả axit và bazo nhưng không phải là chất lưỡng tính
Câu 41: Đáp án B
Câu 42: Đáp án B
Câu 43: Đáp án C
Câu 44: Đáp án B
Các khí tan tốt trong nước là HCl và NH3
Câu 45: Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy khí X nặng hơn không khí vì thu khí X bằng cách để ngửa bình
=> Trong các đáp án C chỉ có CO2 là khí nặng hơn không khí

Trang 10


Câu 46: Đáp án B
KCl có chứa nguyên tố K => được dùng làm phân kali
Câu 47: Đáp án D
Câu 48: Đáp án B
Khí X thu được bằng cách để ngửa bình nên X nặng hơn không khí MX > 29 → X là NO2
Câu 49: Đáp án A
Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có môi
trường bazo
=> Khí X là NH3
Câu 50: Đáp án D
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4

Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2
Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O+ 2CO2
Câu 51: Đáp án D
Câu 52: Đáp án A
Khi Cr tác dụng với axit không có tính oxi hóa thì tạo Cr2+:
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
Câu 53: Đáp án B
A. Thu được chất rắn màu đỏ là Cu
B. Thu được kết tủa xanh Cu(OH)2
C. Không phản ứng
D. Ban đầu tạo kết tủa xanh nhưng kết tủa tan do tạo phức với NH3
Câu 54: Đáp án C
O2, CO2 là hai khí ít tan trong nước
N2 không tan trong nước
NH3 là khí tan tốt trong nước (1 lít nước ở 200C có thể hòa tan tối đa 800 lít NH3)
Câu 55: Đáp án A

Trang 11



×