Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 3: Nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.9 KB, 5 trang )

Tiết 10:

Nghĩa của từ
A - Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức
- Khái niệm nghĩa của từ
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2/Kỹ năng
- Rèn khả năng giải thích nghĩa của từ, dùng từ đúng nghĩa,tra
từ điển để hiểu nghĩa của từ.
3/ Thái độ
- Giáo dục lòng ham thích tìm hiểu và tích luỹ vốn từ tiếng
Việt.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp:
* Bài cũ : Từ mợn là gì ? Cho ví dụ ?
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh
* Bài mới :

TaiLieu.VN

Giới thiệu trên cơ sở việc hiểu nghĩa của từ, giúp ích cho tìm hiểu văn bản ?

Page 1


Hoạt động của GV và HS
* GV ghi bảng các chú thích :


Tập quán, lẫm liệt, nao núng.

Nội dung cần đạt
I. Nghĩa của từ .

? Mỗi chú thích trên gồm mấy + Gồm 2 bộ phận : Bộ phần từ và
bộ phận ?
bộ phận giải nghĩa của từ.
? Bộ phận nào trong chú + Bộ phận sau dấu hai chấm.
thích nêu lên nghĩa của từ ?
- GV dùng bảng phụ vẻ mô
hình.
? Nghĩa của từ ứng với phần + Phần nội dung.
nào trong mô hình ?
- GV cho 1 số từ HS chỉ ra
mặt ND, HT của từ
VD: Từ
( 1 tiếng)

HT: là từ đơn

Cây

+ Cá : Động vật sống dới nớc, bơi
bằng vây, thở bằng mang.
+ Đỏ : Nh màu của máu.

ND: Chỉ 1 loài
+ Chạy : Hoạt động dời chổ bằng
thực vật có rễ, thân ..

chân nhanh hơn bình thờng.
HT: từ láy (
+ Bằng (da) : Chỉ quan hệ
2 T)
Bâng khuâng
ND: Chỉ 1

TaiLieu.VN

Page 2


trạng thái t/c rõ rệt

? Vậy em hiểu nghĩa của từ + Là nội dung mà từ biểu thị.
là gì?
- Cho học sinh tìm một số từ
và chỉ rõ nghĩa của từ .
* Hớng dẫn học sinh xét lại các
chú thích đã nêu.

II. Cách giải nghĩa của từ.

- Cho 1 học sinh đọc lại.

- Trong mỗi chú thích nghĩa + Trình bày khái niệm mà từ
của từ đợc giải nghĩa bằng biểu thị (tập quán).
cách nào ?
+ Đa ra những từ đồng nghĩa,
trái nghĩa với từ cần giải thích

(lẫm liệt, nao núng)
? Ta có thể giải nghĩa của từ + Học sinh tự rút ra kết luận.
bằng những cách nào ?
- Cho 1 học sinh đọc, giáo
viên lu ý những điểm cần * Ghi nhớ: SGK
nhớ.
- Yêu cầu học sinh học thuộc.

III. Luyện tập
Bài 1 xác định các chú thích
g thích

Cho HS hoạt động nhóm C2 - Chú thích 1: ST; thần núi; TT:
thần nớc; Sơn: núi; Thuỷ: nớc;
TaiLieu.VN

Page 3


giải thích các từ

Tinh: thần linh
-> Cách g thích dịch từ HV sang
từ thuần Việt
- Chú thích 2:
Tản viên: núi cao trên đỉnh
toả ra
-> Cách g thích = việc miêu tả
đặc điểm của sự vật
- Chú thích 3: Lạc hầu: chức danh

- Cách giải thích trình bày KN
mà từ b thị

- GV gọi 4 HS lên bảng làm - Chú thích 4: Phán: truyền bảo
cả lớp làm vào vở.
- Cách g thích = từ đồng nghĩa.
- Gọi 3 HS làm
Bài 2 (36) Điền từ
a. Học tập b. học lỏm
hỏi
d. học hành

c. học

Bài 4 ( 36) g thích từ.
- Giếng: hố đào thẳn đứng, sâu
vào lòng đất để lấy nớc -> cách
trình bày KN mà từ biểu thị
- Rung rinh: chuyển động qua lại
nhẹ nhàng, liên tiếp, cách trình
- GV cho HS thảo luận nhóm
bày khái niệm mà từ biểu thị.
C3 (3) đại diện trình bày
- Hèn nhát: Thiếu can đảm ->
cách đa ra từ trái nghĩa.

TaiLieu.VN

Page 4



Bài 5 (36) giải nghĩa từ mất
- Cách g thích của Nụ có
đúng không ?

Nghĩa đen: không còn đợc sở
hữu, không có, không thuộc về
mình nữa.
- N/vụ Nụ giải nghĩa cụm từ
không mất là biết nó ở đâu
-> mất: không mất, vẫn còn
=> So với cách giải nghĩa trong
văn cảnh trong truyện thì đúng
và thông minh.

* Củng cố:
Việc hiểu và giải thích đúng nghĩa của từ có t/dg ntn trong
giao tiếp
Tạo cho câu nói rõ ràng, đúng, hay ngời nghe hiểu đúng.
* Hớng dẫn học bài .
Học thuộc 2 ghi nhớ làm nốt BT3
Chuẩn bị bài: Sự việc và nv trong văn tự sự.

TaiLieu.VN

Page 5




×