Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 3: Nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.25 KB, 5 trang )

Tiết 10 : NGHĨA CỦA TÙ (T1)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được: Thế nào là nghĩa của từ, 1 số cách giải thích nghĩa
của từ
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án .
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HĐ1: Khởi động
I. Tổ chức:

Sĩ số 6A...........
6B.............
6C………….

II. Kiểm tra: - Bài cũ: Từ mượn là gì?
Nguyên tắc mượn từ? Kể 1 số từ mượn tiếng Hán mà em biết?
III. Tổ chức các HĐ dạy học: Để dùng từ đúng, chính xác ta phải hiểu nắm
chắc nghĩa của từ, vậy nghĩa của từ là gì? làm thế nào để hiểu được nghĩa của từ?
Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
HĐ2: Bài mới
I-Nghĩa của từ là gì?
-Đọc các ngữ liệu SGK và nhận xét.

TaiLieu.VN Page 1

1-Ngữ liệu: sgk/ 35



2-Nhận xét:
-Tập quán: Thói quen của 1 cộng
đồng, địa phương,đc hình thành từ lâu
đời trong đời sống, đc mọi người làm
theo.
-Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm.
Nao núng: Lung lay, không vững tin ở
mình nữa.
- Hai bộ phận:
+Từ(hình thức): tập quán, lẫm liệt, nao
núng

?Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận? Các
bp được ngăn cách bằng dấu hiệu NP + ND của từ: nêu ý nghĩa của từ (ứng
nào?
với phần ND trong mô hình)
- Dấu hiệu ngăn cách: dấu (:)
(Từ in đậm: Từ cần giải nghĩa
-Sau dấu hai chấm: là nội dung giải
thích nghĩa của từ)
?Bphận đứng sau dấu(:) là bphận gì?
ứng với phần nào trong mô hình?
Từ cần giải nghĩa
Nghĩa của từ
?Từ việc tìm hiểu các chú thích trên ta
rút ra KL gì về từ?

TaiLieu.VN Page 2


3/Kết luận .Ghi nhớ
*Nghĩa của từ: Là phần nội dung mà từ
biểu thị.


?Vậy em hiểu nghĩa của từ là gì?
(Trong khi nói và viết có thể thay thế
dấu: bằng từ mang tính chất khẳng
-> Là các từ phức
định:là)
?Về hình thức những từ trên là từ đơn - Láy: nao núng, lẫm liệt (ngữ âm)
hay từ phức?
- Ghép: Tập quán (ngữ nghĩa)
?Chúng có quan hệ với nhau về mặt ngữ
nghĩa hay ngữ âm?
?Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ II. Cách giải thích nghĩa của từ:
được g.thích bằng cách nào?
1- Ngữ liệu và nhận xét
-Có thể g.thích nghĩa của từ bằng 2
cách chính:
+Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
(Từ Tập quán)
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa (Lẫm
liệt) hoặc trái nghĩa với từ cần g.thích.(
Nao núng)
2- Kết luận: Ghi nhớ 2 /35.
? Hãy nêu cách giải thích nghĩa của từ
-Đọc ghi nhớ/35

III. Luyện tập


TaiLieu.VN Page 3


1/Bài tập 1.
Đọc và cho biết mỗi chú thích giải nghĩa - Tổ tiên,giặc Ân(Tr11): T.bày khái
từ theo cách nào?
niệm.
- Chứng giám: Đồng nghĩa
- Ghẻ lạnh: Trái nghĩa
2/Bài tập 2 (36):
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống?

- Học tập: học và LTập để có hiểu biết
- Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta
làm rồi làm theo không được ai trực
tiếp dạy bảo
- Học hỏi: Tìm tòi, hỏi han để học tập
- Học hành: học văn hoá có thầy, có
chương trình, có hướng dẫn

Cho các từ sau hãy sắp xếp vào vị trí sao
cho phù hợp?
3/Bài tập 3 (36):

Làm ở nhà
4/Bài tập 4 (36):
- Giếng:Hố đào thẳng đứng sâu vào
lòng đất để lấy nước.
- Rung rinh: Chuyểnđộng nhẹ nhàng,

qua lại, liên tiếp.
-Hèn nhát; Thiếu can đảm.
5/Bài tập 5 (37)
Từ mất hiểu theo nghĩa của mẹ là:
TaiLieu.VN Page 4


Giải nghĩa của từ?

không biết ở đâu.-> Không đúng.
Mất: không còn được sở hữu, không
có, không thuộc về mình nữa.

HĐ4: Củng cố - Dặn dò
IV- Củng cố:

- Khái quát bài học

- Hệ thống kiến thức
V-. Dặn dò: - Học bài cũ
- Làm bài tập 3 còn lại
*****************************

TaiLieu.VN Page 5



×