Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ hãy bình luận ý kiến trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.04 KB, 2 trang )

Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng
bằng ngôn từ Hãy bình luận ý kiến trên - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Bài thơ Tây Tiến ra đời sau khi Quang Dũng rời đơn vị không bao lâu, tại hội nghị toàn quân ở Phù
Lưu Chanh.



Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến như thế...



Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội...



Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội...



Bình giảng khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Tây Tiến - Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học

1. Bình
+ Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, văn học nhận thức, phản ánh đời sống và thế hiện tư tường, tình
cảm bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng là “máu thịt và linh hồn” của tác phẩm văn học. Nó là một cách
tư duy, là hình thức mang tính nội dung của văn học nghệ thuật.
+ Hình tượng văn học không giống với hình tượng âm nhạc, hội họa hay điêu khắc. Sở dĩ có sự khác nhau đó
là do mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng một chất liệu riêng để xây dựng hình tượng. Ch ất liệu của âm nhạc là


âm thanh, giai điệu; của hội họa là đường nét, màu sác; của điêu khắc là mảng khối... còn của văn học chính là
ngôn từ. Vì vậy người ta thường nói “Văn học là nghệ thuật ngôn từ”.
+ Sức sống của tác phẩm văn học suy cho cùng là bắt nguồn từ chính sứcsống của ngôn từ. Một thứ ngôn từ
đậm chất nghệ thuật,đậm cá tính sáng tạo và ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng. Qua vẻ đẹp của ngôn
từ trongtác phẩm văn học, con người nhận ra được giá trị đích thực của đời sống. Từđó mà thêm gắn bó và yêu
mến hơn cuộc sống này.
2. Luận
+ Một trong những mục đích quan trọng bậc nhất của văn học nghệ thuật là phản ánh, nhận thức, khám phá
hiện thực theo quy luật của cái đẹp, nhằm thoả mãn cho con người những tình cảm thẩm mĩ vô cùng phong
phú và đa dạng. Mà muốn vậy thì chỉ có ngôn từ với tính chất “Phi vật thể” mới có khả năng “nói hết những
điều muốn nói” của hình tượng nghệ thuật.
+ Ngôn từ văn học được đúc kết từ bốn đặc điểm cơ bản: tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm và tính
hình tượng. Trong đó, tình hình tượng là một đặc trưng cơ bản nhất. Tính hình tượng của ngôn từ
văn học đã đem lại cho văn học khả năng diễn tả thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới tâm hồn con người
một cách sống động, gợi cảm, ý nhị và hấp dẫn, làm cho đời sống con người hiện ra y như thật từ những chi
tiết nhỏ nhất một cách cụ thể, xác thực cho đến những ý nghĩa phong phú mà người đọc phải liên hệ, tưởng
tượng mới hiểu hết những ẩn ý sâu xa trong đó.
+ Tính hình tượng của ngôn từ văn học được thể hiện trong nội dung của lời nói nghệ thuật thông qua các loại
từ “tượng hình”, “tượng thanh”, “từ miêu tả cảm giác, trạng thái”, qua những hình thức chuyển nghĩa từ các
biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa., vì vậy, trong một tác phẩm văn học, chỉ một từ dùng đắt, một


câu văn hay, một đoạn văn hấp dẫn... khiến chúng ta nhiều khi quên cả câu chữ mà chỉ thấy một thế giới hình
tượng đang bộc lộ, tự nói lên bằng ngôn từ.
+ Thế giới cuộc sống vô cùng đa dạng và phong phú. Bởi vậy, hình tượng nghệ thuật cũng được dệt nên bởi
một thế giới ngôn từ nhiều màu, nhiều vẻ. Có ngôn từ đẹp một cách mĩ lệ, có ngôn từ mộc mạc, đáng yêu, có
ngôn từ mạnh mẽ, có ngôn từ tha thiết, lắng sâu... Tất cả làm nên những hình tượng thẩm mĩ độc đáo, đem lại
cho văn học một thế giới đa thanh, đa điệu.
+ Hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm vă
Xem thêm tại: />



×