Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài thơ tiếng hát con tàu của chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.45 KB, 2 trang )

Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu là thanh
niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Chính sự kiện kinh tế - xã hội này đã gợi cảm hứng giúp
Chế Lan Viên sáng tác bài Tiếng hát con tàu.



Thời trang nói gì? - Ngữ Văn 12



Bình giảng đoạn thơ: "Nhớ bản….đất lạ hóa quê hương" trong bài Tiếng hát con tàu của...



Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: "Nhớ bản sương...



Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan viên: "Con gặp lại...

Xem thêm: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Học trực tuyến Môn Văn học

Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu
là thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Chính sự kiện kinh tế - xã hội này đã gợi
cảm hứng giúp Chế Lan Viên sáng tác bài Tiếng hát con tàu.
Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, bài thơ là khúc hát thể hiện khát vọng trở về với nhân dân, hoà
nhập vào cuộc sống lớn của đất nước, của tình nghĩa nhân dân vĩ đại. Đó cũng là tìm về với
ngọn nguồn của hồn thơ.


Tiếng hát con tàu với hai khổ thơ mở đầu:
Là sự trăn trở, lời giục giã mời gọi lên đường
Tiếp đó, chín khổ thơ giữa là hồi tưởng về những kỉ niệm với nhân dân trong kháng chiến, thể
hiện khát vọng về với nhân dân.
Sau cùng, bốn khổ thơ cuối là khúc hát lên đường say mê náo nức.
Để hiểu được bài thơ này trước hết cần hiểu hai hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng trong suốt bài
thơ. Đó là hình ảnh "con tàu" và hình ảnh "Tây Bắc".
Thực tế thì chưa hề có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc. Con tàu ở bài thơ là biểu tượng cho
khát vọng lên đường với cuộc sống bao la, nhân dân vĩ đại, đến với ước mơ cao đẹp, ngọn
nguồn của cảm hứng nghệ thuật. Vì vậy mà có những câu thơ: Khi lòng ta đã hoá những con
tàu, Tàu đói những vầng trăng, Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi, Chẳng có thơ đâu giữa lòng
đóng khép, Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia...
Còn hình ảnh "Tây Bắc" không chỉ là Tây Bắc mà đó còn là Tổ quốc bao la, nơi có cuộc sống
gian lao vất vả mà thắm đượm nghĩa tình với muôn vàn kỉ niệm không thể nào quên. Lên Tây
Bắc cũng có nghĩa là trở về với chính lòng mình, tâm hồn mình với những tình cảm trong sáng,
tình nghĩa sâu nặng đối với nhân dân và đất nước! Vì vậy mà có những câu thơ:


Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát,
Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?
Trên Tây Bắc! ôi mười năm Tây Bắc,
Xứ thiêng li
Xem thêm tại: />


×