Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.24 KB, 6 trang )

BÀI 21 - TUẦN 23 - TIẾT 85
ĐỌC THÊM VB: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
- Đặng Thai Mai A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Thấy được những lý lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đó sử
dụng để lập luận trong văn bản. Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt .
-Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của tiếng việt. Những điểm nổi bật
trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc –hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình
bày luận điểm trong văn bản. Phân tích đc lập luận thuyết phục của tác giả trong vb
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào yêu mến tiếng việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: sgk, sgv, giáo án
- Học sinh: soạn bài
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: - Em hiểu câu “ tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, có khi
được trưng bày trong tủ kính…. Trong rương, trong hòm” như thế nào?
- Đó là cách so sánh độc đáo của Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước ở mỗi chúng ta đều
có song biểu hiện hoặc không biểu hiện ra.Vậy phải làm thế nào để khơi dậy, để động
viên cho nó thể hiện.


3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp, sự giàu đẹp ấy đó được nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động
trong bài nghị luận mà hôm nay chúng ta sẽ học.

Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung



Nội dung chính
I.HD Tìm hiểu chung:

G: Đọc thầm chú thích * sgk, nêu 1. Tác giả:
vài nét về tác giả? Tác phẩm?
* Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1902-1984) là
H: TL
nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng,
G: hướng dẫn đọc: rõ ràng, nhà hoạt động xã hội có uy tín
mạch lạc, nhấn giọng ở những * Văn bản: thuộc phần đầu bài nghiên cứu
câu in nghiêng.
Tiếng Việt in 1967 trong tuyển tập Đặng
Thai Mai tập 2
G : đọc mẫu.
H : đọc.

2. Đọc

H&G : nhận xét

3. Thể loại

G: Xác định thể loại của văn bản?

- Thể loại: Nghị luận chứng minh.

H: TL

4. Bố cục: 3 phần


- Nghị luận chứng minh -> học sau. + P1: đầu ->Thời kỳ lịch sử (Nêu luận điểm
chủ đạo )
G: Xác định bố cục văn bản?
+P2: tiếp ->văn nghệ (Chứng minh luận
H: XĐ
điểm )
* GV: mỗi phần tương ứng: mở
+P3: còn lại ( sơ bộ kết luận về sức sống của
bài, thân bài, kết bài.
Tiếng Việt)
- Mở bài: nêu luận đề và luận
điểm chủ đạo.
- Thân bài: Triển khai luận điểm.


- Kết bài: kết thúc vấn đề

II.HD Phân tích

Hoạt động 3: HD phân tích

a) Giới thiệu khái quát cái hay cái đẹp của
* H: đọc thầm đoạn 1: Nêu nội Tiếng Việt.
dung?
G:? Câu 1,2 nói lên điều gì?
H: Gợi dẫn vào vấn đề
G: ?Câu 3 có dụng ý gì?
H: Câu 3 nêu trực tiếp hai nội dung
chính -> luận điểm: Tiếng Việt đẹp,

Tiếng Việt hay
G: ?Tác giả giải thích cái hay, cái
đẹp đó bằng lập luận nào? Chỉ rừ?
- Nói thế có nghĩa nói rằng…
- Nói thế cũng có nghĩa nói rằng…

- Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh và
mở rộng cái hay cái đẹp của Tiếng Việt.

Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật
+ Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu.
gì để lập luận? Tác dụng của nó?
+ Tế nhị, uyển chuyển.
H: tl
+ Có khả năng diễn đạt cao.
G:? Tác giả giải thích cái hay, cái
đẹp của Tiếng Việt như thế nào?
Qua khía cạnh nào?
H: - Về phát âm, ngữ âm, hài hoà
về âm hưởng, thanh điệu.
- Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển
trong cách đặt câu.
- Khả năng diễn đạt: Có khả năng
diễn đạt thoả mãn yêu cầu về đời


sống văn hoá.
G: Em có nhận xét gì về cách giải
thích đó?
H: Cách giải thích có tính chất

khái quát cao thể hiện tầm nhìn
uyên bác của người viết.
H : theo dõi đoạn: Tiếng Việt trong b) Vẻ đẹp và cái hay của Tiếng Việt
cấu tạo của nó – trang 35.
* Tiếng Việt đẹp.
G: ? Nhiệm vụ của đoạn này?
H: Chứng minh vẻ đẹp và cái hay
của Tiếng Việt
G: ? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp,
người viết nêu ra mấy dẫn chứng?
H: (2 dẫn chứng : Nhận xét của
người ngoại quốc.
Trích lời của giáo sĩ nước
ngoài.)
G: Em có nhận xét gì về dẫn chứng
của tác giả?
H: ( Dẫn chứng khách quan và
tiêu biểu -> thích hợp với yêu cầu
về luận cứ trong văn nghị luận)
* GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét
của người Việt sẽ thiếu khách - Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong
quan, vì “ tự khen mình”
phú.
-G:? Tác giả chứng minh và giải - Giàu thanh điệu.
thích vẻ đẹp của - Tiếng Việt ở


những phương diện nào?

- Cú pháp cân đối, nhịp nhàng.


- Em hãy tìm một vài dẫn chứng để - Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc, hoạ.
chứng minh cho các đặc tính của
Tiếng Việt?
H: - Người sống đống vàng.
- Một mặt người bằng mười mặt
của.
- Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm.
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai
mong.
H: Đọc đoạn còn lại ( 1 em)
G:? Tác giả chứng minh Tiếng Việt
hay bằng những luận điểm nhỏ
nào?

* Tiếng Việt là thứ tiếng hay

G: Ta thấy cái hay của Tiếng Việt
- Thoả món nhu cầu trao đổi tình cảm, ý
mà tác giả phân tích giống cái giàu
nghĩa
của Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng
- Từ vựng tăng nhiều
đó khẳng định .
? Tìm một số từ mới để chứng - Ngữ pháp dần dần uyển chuyển, chính xác
minh Tiếng Việt ngày càng nhiều? hơn
H: - Ma-két-tinh, in-tơ-net, compu-tơ, đối tác, hội thảo, giao
lưu…
G?: Đọc câu cuối cùng. Câu này
có vai trò gì?

H: Kết thúc vấn đề bằng lời khẳng
định sức sống mạnh mẽ và lâu bền


của Tiếng Việt trong tiến trình lịch
sử.
G: Tiếng Việt chúng ta hay và đẹp
như vậy, muốn giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt chúng ta phải
làm gì?
G: Phát âm chính xác, khắc phục
nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, => Ghi nhớ ( sgk)
nghĩ kĩ rồi mới nói không học
theo, dùng tiếng lóng, không nói
tục
H: đọc ghi nhớ
Hoạt đọng 4. Củng cố: - Gv cùng Hs khái quát nội dung bài học
Hoạt động 5 .Dặn dò- HDTH: - Học kỹ bài
- Soạn bài tiếp theo
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×