Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 32: Ôn tập Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.03 KB, 4 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hệ thống hóa các kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
- Rèn kĩ năng sử dụng các kiểu câu đơn và đấu câu.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý sgk
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
I- HĐ1:Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
-Nêu công dụng của dấu gạch ngang?Cho VD
-Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạcg nối?Cho VD
3.Bài mới:
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

- Dựa vào mô hình trong sgk, câu đơn được
phân loại như thế nào ?

I- Các kiểu câu đơn: có 2 cách
phân loại câu.

- Câu phân loại theo mđ nói gồm có những
kiểu câu nào ? Cho ví dụ ?

1- Phân loại câu theo mục đích
nói: có 4 kiểu câu.




- Câu trần thuật được dùng để làm gì ?

-Vì sao em biết câu : "Bạn đi học à ?" là câu
nghi vấn ? (vì câu này được dùng để hỏi việc).

a- Câu trần thuật: Dùng để giới
thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật
hay để nêu 1 ý kiến. VD: Tôi đi học.
B Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi
về người, về việc, về vật.
VD: Bạn đi học à ?
c- Câu cầu khiến: là câu dùng để
yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc
mừng,...

- Câu cầu khiến được dùng để làm gì ?

- Dựa vào đâu để khẳng định câu bên là câu
cảm thán ? (dựa vào 2 từ ôi, quá là 2 từ bộc lộ
cảm xúc).

VD: Bạn đừng nói chuyện nữa !
d- Câu cảm thán: là câu dùng để
bộc lộ cảm xúc.
VD: Ôi, bông hoa này đẹp quá !

2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2
loại.

- Câu phân loại theo cấu tạo gồm có những
kiểu câu nào ?

a- Câu bình thờng: là câu có cấu
tạo theo mô hình C-V.

- Đặt 1 câu bình thường, vì sao em biết đó là
câu đơn bình thường ? (vì nó có 1 kết cấu CV).

VD: Hôm qua lớp tôi đi lao động.

- Thế nào là câu đặc biệt ?

B- Câu đặc biệt: là loại câu không
có cấu tạo theo mô hình C-V.
VD: Trên tường có treo một bức
tranh.

- Đặt một câu đặc biệt ?

II-Các dấu câu :
1- Dấu chấm:

- Em đã được học những dấu câu nào ?
- Có những dấu chấm nào ? Những dấu chấm
đó được dùng để làm gì ?

- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu
trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối
câu nghi vấn, dấu chấm than đặt



cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Gv: Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm ở
cuối câu cầu khiến, đặt các dấu chấm hỏi, dấu
chấm than trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hay 1
từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ
hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của
từ ngữ, cụm từ hoặc câu đó.

- Dấu phẩy được dùng để làm gì ?

2- Dấu phẩy: dùng để đánh dấu
ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu
với CN và VN.
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ
trong câu
- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú
thích của câu.
- Giữa các vế của một câu ghép.
3- Dấu chấm phẩy: dùng để đánh
dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu
ghép có cấu tạo phức tạp và phép
liệt kê phức tạp
4- Dấu chấm lửng: dùng để:

- Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?

-Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự cha liệt kê hết.

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay
ngập ngừng, ngắt quãng.

- Dấu chấm lửng được dùng trong những trường hợp nào ?

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn
bị xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm
biếm.
5- Dấu gạch ngang: dùng để:

- Dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
III-HĐ3:Đánh giá(3 phút)

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ
phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời
nói trực tiếp của nhân vật hoặc để


-Gv đánh giá tiết học

liệt kê.

IV-HĐ4:Dặn dò(2 phút)

- Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

-VN ôn tập các kiến thức đã học
-Soạn bài “Văn bản báo cáo”




×