Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 32: Ôn tập Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.57 KB, 3 trang )

BÀI 32 - TIẾT: 129
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
(tiếp theo)
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu, và các phép tu từ cú pháp.
3. Thái độ:
- GD hs có thái đội đúng đắn, nghiêm túc trong ôn tập.
B- Chuẩn bị:
- GV: giáo án
- HS: ụn lại bài
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu:
Hoạt động của thầy-trò
Hoạt động 2: Ôn và luyện

Nội dung chớnh
3- Các phép biến đổi câu:

G: Dựa vào mô hình trong sgk, em *- Thêm bớt thành phần câu:
hãy cho biết có những phép biến đổi
câu nào ?
G: Thêm bớt thành phần câu bằng
cách nào ?
H: (Bằng cách rút gọn câu và mở
rộng câu).


a- Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt một số thành
phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp


G: Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví những từ ngữ đã x.hiện trong câu đứng trdụ ?
ước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động,
- Câu em vừa dặt rút gọn thành phần đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
gì? (Rút gọn CN).
- VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học! (lược CN).
b- Mở rộng câu: có 2 cách.
- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời
gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phG: Có mấy cách mở rộng câu, đó là ương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu
những cách nào ?
trong câu.
G: Thêm trạng ngữ vào câu để làm - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng
gì ?
những cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm
C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm
G: Thế nào là dùng cụm C-V để mở từ để mở rộng câu.
rộng câu ?

*- Chuyển đổi kiểu câu:

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành
câu chủ động:

G: Ta có thể chuyển đổi kiểu câu
- Câu chủ động: là câu có CN chỉ người, vật
bằng cách nào ?

thực hiện một hành động hướng vào người,
vật khác (chỉ chủ thể của hành động).
- VD: Các bạn yêu mến tôi.
- Câu bị động: là câu có CN chỉ người, vật
được hành động của người khác, vật khác hG: Đặt một câu chủ động ? Vì sao ướng vào (chỉ đối tượng của hành động).
- VD: Tôi được các bạn yêu mến.
em biết đó là câu chủ động ?
G:Thế nào là câu bị động ? Cho ví 4- Các phép tu từ cú pháp:
dụ ?
a- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc
cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh mẽ đối với ngời đọc.
- VD: Học, học nữa, học mãi !
b- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về


nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
G: Ở lớp 7, các em đã được học hớc, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
những phép tu từ nào ?
- VD: Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa
G: Em hãy cho một VD trong đó có ngọn. (Con ngựa).
sử dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết c- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ?
hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ
G: Thế nào là chơi chữ ? Cho VD hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau
của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
về chơi chữ ?
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ,
H: Viết một đoạn văn có sử dụng thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.
phép liệt kê .

G: Vì sao em biết đó là phép liệt
kê ?
H: đọc sgk.
Hoạt động 3.Củng cố- dặn dò:
- Ôn tập và học thuộc những nội dung trên.
- Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190).
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối kì.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
*************************



×