Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 32: Ôn tập Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.39 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

Tiết 129

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các phép biến đổi câu.
- Các phép tu từ cú pháp.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy :
- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu
từ cú pháp.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định được các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú
pháp.
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về
cách sử dụng các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú đã học trong
chương trình lớp 7.
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, CKTKN, sơ đồ, bảng phụ.
- Hs: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Phương pháp:
- PP: Nêu vấn đề, quy nạp thực hành, hệ thống hóa.
- KT: Kĩ thuật hỏi đáp, động não, phân tích tình huống.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: (1’)
1



GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
III. Bài mới: (40’)
Hoạt động của GV và HS
? Gọi HS thuyết trình sơ đồ

Ghi bảng
A. Hệ thống hóa kiến thức:

? Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ?

I. Các phép biến đổi câu:

*VD: - Thương người như thể thương thân

1. Rút gọn câu

- Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, - Khi nói, viết trong một số tình
năm sáu người.

huống ta có thể lược bỏ một số

? Thành phần nào được lược bỏ? Tại sao?

thành phần của câu để tạo thành

- CN


câu rút gọn.

- Câu nói là của chung mọi người, để tránh lặp
GV: Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ý và
không bị cộc lốc, khiếm nhã. Trong đối thoại,
hội thoại, thường hay rút gọn câu, nhưng cần
chú ý quan hệ vai giữa người nói và người nghe,
người hỏi và người trả lời.
Trạng ngữ là gì? cho ví dụ?

2. Thêm trạng ngữ cho câu:

VD: Trên giàn hoa lý, mấy con ong siêng năng - TN là thành phần phụ bổ sung ý
đi kiếm mật .

nghĩa cho nòng cốt câu .

? Có mấy loại trạng ngữ? cho vídụ.

* Trạng ngữ có thể là thực từ

- T.ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm

(danh, động, tính) nhưng thường

VD: Trên giàn hoa lý... dưới bầu trời trong xanh

là một cụm từ (cụm danh từ, cụm

- TN chỉ thời gian:


động từ, cụm tính từ)

VD: Đêm qua, trời mưa to. Sáng nay, trời đẹp.

- Trước các từ hoặc cụm từ làm

+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

trạng ngữ thường có các quan hệ

VD: Vì trời mưa to sông suối đầy nước.

từ.

+ Trạng ngữ chỉ mục đích

VD: Trên giàn hoa lý...
2


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

VD: Để mẹ vui lòng, Lan cố gắng học giỏi.

Hồi đêm

+ Trạng ngữ chỉ phương tiện

Vì trời mưa...


VD: Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi.

- Trong một số trường hợp, người

+ Trạng ngữ chỉ cách thức

ta có thể tách trạng ngữ thành

VD: Với quyết tâm cao, họ lên đường

một câu riêng để nhấn mạnh ý,

? Dạng mở rộng câu thứ 2 là dựng cụm chủ vị chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất
làm thành phần câu. Vậy thế nào là dùng cụm định.
chủ vị làm thành phần câu? cho VD?

3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng

VD: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp.

câu:

? Các thành phần nào của câu có thể được mở - Là dùng những kết cấu có hình
rộng bằng cụm CV? Cho ví dụ

thức giống câu, gọi là cụm CV

Chủ ngữ: Mẹ về khiến cả nhà vui.


làm thành phần câu.

VN: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi.
BN: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm lắm.
ĐN: Người tôi gặp là một nhà thơ.
GV: việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm CV
làm thành phần câu ta có thể nhờ việc mở rộng
câu bằng cách dùng cụm CV làm thành phần
câu, ta có thể gộp 2 câu độc lập thành 1 câu có
cụm CV làm thành phần.
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho
mỗi loại 1 ví dụ?
+ Câu chủ động: Hùng Vương quyết định
truyền ngôi cho Lang Liêu.
+ Câu bị động: Lang Liêu được Hùng Vương 4. Chuyển đổi câu chủ động
truyền ngôi.

thành câu bị động:
3


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

? Mục đích chuyển đổi 2 loại câu trên để làm gì? + Câu chủ động: là câu có chủ
- Tránh lặp một kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch ngữ chỉ chủ thể của hành động
lạc văn nhất quán.

+ Câu bị động: là câu có chủ ngữ

? Có mấy kiểu câu bị động? Cho một loại 1 ví chỉ đối tượng của hành động.

dụ.
GV:
Câu chủ động và câu bị động thường đi thành
từng cặp tương ứng với nhau nên khi biến đổi
câu chủ động thành câu bị động thì cũng có thể + Có 2 kiểu câu bị động:
làm ngược lại.

a. Có từ bị, được:
Ngôi nhà bị người ta phá đi.

? Thế nào là điệp ngữ? Cho VD?

b. Không có từ bị, được:
VD: Mâm cỗ đã hạ xuống.

? Có mấy kiểu điệp ngữ? Cho VD mỗi loại?

II. Các phép tu từ cú pháp.
1. Điệp ngữ:
- Phép lặp lại từ ngữ hoặc cả một
câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc

? Thế nào là phép tu từ liệt kê? Cho VD?

mạnh.

? Có mấy loại liệt kê? Cho VD mỗi loại?

- Có 3 kiểu: điệp cách quãng,
điệp


nối

tiếp,

điệp

chuyển

tiếp(điệp vòng).
Xác định và nêu công dụng của TN.

2. Liệt kê
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng
loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc
hơn những khía cạnh khác nhau
4


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

của thực tế hay của tư tưởng tình
cảm.
B. Luyện tập:
Bài 1:
? Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ a, Ở loại bài thứ nhất ... ở loại bài
động sau :
-


Mẹ rửa chân cho em bé.

-

Người ta chuyển đá lên xe.

thứ hai ...
-> TN chỉ trình tự lập luận.
b, 6 TN -> Chỉ trình tự lập luận.

- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.

=> Trạng ngữ vừa có tác dụng bổ
sung những thông tin tình huống,

? Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động vừa có tác dụng liên kết các luận
(dùng bị/được).

cứ trong mạch lập luận của bài
văn, giúp cho bài văn trở nên rõ
ràng, dễ hiểu.
Bài 2 :
- Em bé được (mẹ) rửa chân cho.

? Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị.

- Đá được (người ta) chuyển lên
xe.
- Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá
lên.

Bài 3:
- Em được thầy giáo phê bình. ->
sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê
bình 1 cách tự giác, chủ động.
- Em bị thầy giáo phê bình. -> sắc
thái tiêu cực.
Bài 4:

5


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

a, Bài thơ rất hay.
-> Bài thơ mà anh/ viết// rất hay.
b, Nam đọc quyển sách.
-> Nam// đọc quyển sách tôi/
cho mượn.

IV. Củng cố: (3’)
? Qua tiết ôn tập, em cần nắm được điều gì.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi câu, tu từ cú pháp.
- Nhận biết các phép tu từ cú pháp được sử dụng trong vb cụ thể.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


6



×