Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.7 KB, 8 trang )

Bài 23-Tiết 1
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
A-Mục tiêu bài học:
-Cảm nhận được 1 trong những p.chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị:
giản dị trong lối ssống, trong qh với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài
viết.
-Nhận ra và hiểu được NT nghị luận của tác giả trong bài, đ.biệt là việc nêu d.c
cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
-Rèn kĩ năng đọc và p.tích văn bản nghị luận.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Tranh ảnh về c.tịch HCM và thủ tướng Phạm Văn Đồng.
-Những điều cần lưu ý: Đây là bài viết nghị luận CM. Thao tác nghị luận chủ
yếu là dùng d.c và sắp xếp các d.c ấy theo 1 h.thống lập luận hơpk lí.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
Bài nghị luận Sự giàu đẹp của TV đã đem lại cho em những hiểu biết sâu sắc
nào về TV ? NT nghị luận của tác giả có gì nổi bật ?
III-Bài mới:
Chúng ta nhất là thanh thiếu niên VN đã từng được nghe nhiều người kể
chuyện về c.tịch HCM, về những k.niệm được gặp Bác Hồ, được làm việc bên
Bác, h.tập ở Bác biết bao điều bổ ích. VăN BảN Đức tính giản dị của Bác Hồ sẽ
giúp chúng ta hiểu thêm về Bác kính yêu.

Hoạt động của thầy-trò

TaiLieu.VN

Nội dung kiến thức


Page 1


-Dựa và phần c.thích*, em hãy nêu 1 I-Giới thiệu chung:
vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng ?
1-Tác giả: PVĐ (1906-2000)
-Nêu xuất xứ của văn bản ?
2-Tác phẩm: Trích từ bài Chủ tịch
HCM, tinh hoa và khí phách của DT,
lương tâm của thời đại - Diễn văn
trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh
c.tịch HCM (1970).
II-Đọc-Hiểu văn bản:
-Hd đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi
nổi, lưu ý những câu cảm.
-Giải thích từ khó.
-Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp
các kiểu nghị luận Cm, giải thích, bình
luận. Theo em kiểu nghị luận nào là -Thể loại: Nghị luận chứng minh.
chính ?
-V.đề mà tác giả nghị luận là gì
(Đ.tượng-Đề tài nghị luận-Luận điểm
chính) ?
-Tác giả đã CM ở những ph.diện nào
trong đời sống và con người của Bác ?
(Đc biểu hiện trong cách ăn ở, s.hoạt,
cách ứng xử và trong lời nói, bài viết).
-ở bài này tác giả đã lập luận theo trình
tự nào ? (Từ nhận xét k.q đến những
biểu hiện cụ thể).

-Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu
bố cục của bài văn ?
-Gv: Vì là đ.trích nên văn bản này

TaiLieu.VN

Page 2


không đủ 3 phần như trong bố cục -Bố cục: 2 phần.
thông thường của bài văn nghị luận.
+MB (Đ1,2): Nêu nhận xét chung về
Bài chỉ có 2 phần MB và TB.
đức tính giản dị của Bác.
-Hs đọc Đ1,2-ý chính của đoạn này là
+TB (Đ3,4,5): Trình bày những biểu
gì ?
hiện cụ thể về đức tính giản dị của
-ở phần mở đầu, câu văn nào nêu nhận Bác
xét chung ? Đây có phải là câu văn nêu
(Chứng minh sự giản dị của Bác).
l.điểm chính của bài không ?
-Từ “với” biểu thị qh gì giữa 2 vế 1-Nhận xét chung về đức tính giản dị
câu ? Tác dụng của sự đối lập đó là của Bác:
gì ?
-Điều rất q.trong... là sự nhất quán giữa
-Câu văn nêu l.điểm chính của bài cho đời h.đ c.trị lay trời chuyển đất với đ.s
vô cùng giản dị và khiêm tốn của HCT.
ta hiểu gì về Bác ?
->Sử dụng qh từ đối lập có t.d bổ xung

cho nhau.
-Câu nào là câu giải thích nhận xét
=>Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc,
chung ấy ?
phi thường vừa là người b.thường, rất
-Đức tính giản dị của Bác được tác giả gần gũi thân thương với mọi người.
nhận định bằng những từ nào ?
-Rất lạ lùng... là trong 60 năm của
-Lời giải thích này có t.d gì ?
cuộc đời đầy sóng gió... trong sáng,
thanh bạch, tuyệt đẹp.
->Giải thích và nhấn mạnh thêm nét
đ.trưng về “sự nhất quán” trong cuộc
đời và phong cách sống của Bác.

-Lời nhận định đó đã thể hiện thái độ
gì của tác giả ?
=>Ngợi ca cuộc đời và phong cách
sống cao đẹp của Bác.
-Em có nhận xét gì về cách lập luận
của tác giả ở đ.v này ?
->Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.
-Gv: Như vậy là ph.chất vừa vĩ đại vừa
giản dị của HCT luôn hướng về n.dân,
gắn bó với h.p của n.dân. Sự trong

TaiLieu.VN

Page 3



sáng, thanh bạch của Bác vừa bắt
nguồn từ n.dân vừa bổ xung nâng cao
cuộc đời và phẩm giá làm người trong
sáng, thanh bạch.
-Hs đọc Đ3,4,5-ý chính của 3 đoạn này
là gì ?
-Đ3 CM sự giản dị của Bác ở mặt
nào ?
-ở Đ3, tác giả đã đề cập tới 2 phương
diện trong lối sống giản dị của Bác. Đó
là những ph.diện nào ? (Giản dị trong
s.hoạt, làm việc và giản dị trong qh với 2-Chứng minh sự giản dị của Bác:
mọi người).
-Để làm rõ nếp s.hoạt giản dị của Bác,
a-Giản dị trong lối sống:
tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào ?

* Trong s.hoạt, làm việc:
-Em có nhận xét gì về các d.c mà tác
giả đưa ra ở đây ?
-Bữa cơm chỉ có vài ba món...
-Các d.c trên cho ta hiểu thêm gì về -Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba
Bác ?
phòng...
-Ph.diện thứ 2 trong lối sống giản dị -Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm
của Bác là gì ?
việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ...
-Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị ->D.c chọn lọc, tiêu biểu, rất đời
của Bác trong qh với mọi người, tác thường, gần gũi với mọi người nên dễ

giả đã đưa ra những d.chứng cụ thể hiểu, dễ thuyết phục.
nào ?
=>Bác là người giản dị trong s.hoạt
-Em có nhận xét gì về cách nêu d.c ở

TaiLieu.VN

Page 4


đây ?
-Những d.c nêu ra ở đây có ý nghĩa
gì ?

cũng như trong công việc.

*Trong quan hệ với mọi người:
-Viết thư cho 1 d.chí.

-Gv: Tiếp theo, tác giả giải thích cội
nguồn, đối chiếu đức tính giản dị của
Bác bằng lí lẽ dễ hiểu mà sâu sắc: Bác
sống giản dị không phải là theo lối
sống khắc khổ của các nhà tu hành,
cũng không phải kiểu của các nhà hiền
triết ẩn dật. Sống giản dị về đời sống
v.chất bởi vì Bác Hồ có đời sống tinh
thần phong phú. Đó là cuộc sống của
người làm cách mạng, vì 1 lí tưởng cao
đẹp. Có thể nói phong cách sống giản

dị của Bác Hồ:

-Nói chuyện với các cháu M.Nam.
-Đi thăm nhà tập thể của c.nhân.
->Liệt kê những d.c tiêu biểu.
=>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và
yêu quí tất cả mọi người.

-Đây có phải là câu văn sơ kết đ.v
không ? Tác dụng của nó là gì ?

-Câu văn sơ kết đ.v có ý nghĩa gì ?

-Để làm s.tỏ sự giản dị trong cách nói
và viết của Bác, tác giả đã dẫn những
câu nói nào của Bác ?
-Đó là đ.s thực sự văn minh mà Bác
Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày
nay.

-Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói
này ?
->Câu văn sơ kết đ.v, vừa có g.trị kq
nhấn mạnh l.điểm, vừa rút ra bài học

TaiLieu.VN

Page 5



thiết thực.
-Khi nói và viết cho quần chúng n.dân, =>Khẳng định lối sống giản dị của Bác
Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì và bày tỏ tình cảm quí trọng đối với
sao ? (Vì muốn cho quần chúng hiểu Bác.
được, nhớ được, làm được).
b-Giản dị trong cách nói và viết:
-Những lời nói và viết của Bác có tác
-Không có gì quí hơn ĐL TD.
dụng gì ?
-Tác giả đã bình luận như thế nào về -Nc VN là 1, DT VN là 1, Sông có thể
t.dụng của lối nói giản dị mà sâu sắc cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy
không bao giờ thay đổi.
của Bác ?
-Lời bình luận này có ý nghĩa gì ?

->Đây là những câu nói nổi tiếng của
Bác, mọi người dân đều biết.

-VăN BảN này cho em hiểu biết thêm
gì về Bác ? (Cùng với nhiều ph.chất
cao quí khác, giản dị là đức tính nổi
bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống,
trong qh với mọi người, Bác Hồ cũng
giản dị trong lời nói và bài viết. ở Bác =>Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá
đời sống v.chất giản dị hoà hợp với đ.s lòng người.
tinh thần ph.phú, với tư tưởng và tình
-Những chân lí giản dị mà sâu sắc...,
cảm cao đẹp).
đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
-Em h.tập được gì về cách nghị luận

của tác giả ? (Nghị luận của tác giả ->Lời bình luận vừa ngợi ca sức mạnh
giàu sức th.phục. Vì: L.điểm rõ ràng, phi thường của lối nói giản dị mà sâu
mạch lạc, d.c toàn diện, ph.phú, xác sắc của Bác, vừa sơ kết kq luận điểm.
thực; xen giữa d.c là giải thích, bình
luận nhẹ nhàng, sâu sắc).
-Hs đọc ghi nhớ.
-Qua VăN BảN, em hiểu gì về tình
cảm của tác giả đối với Bác ?

TaiLieu.VN

Page 6


-Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản
dị trong thơ văn của Bác ?

*Ghi nhớ: sgk (55).
-Tác giả: Là người kính yêu và trân
trọng Bác.

*Luyện tập:
-Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?
(Tuyên ngôn độc lập).
-Sáng ra bờ suối, tối vào hang,... (Tức
cảnh Pác Bó).

IV-Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ.


TaiLieu.VN

Page 7


-Soạn bài: ý nghĩa văn chương.
D-Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 8



×