Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 23 đức tính giản dị của bác hồ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.99 KB, 19 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết tác giả Đặng Thai Mai đã
chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt ở
những phương diện nào ?

->Ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp .
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh …

->Phương diện ngữ âm và từ vựng.


…Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà
tranh , giữ đồng lúa chín . Tre xung phong
vào xe tăng đại bác ,tre hi sinh để bảo vệ con
người, tre anh hùng lao động , tre anh hùng
chiến đấu . …

->Phương diện ngữ pháp
Hãy trình bày nội dung nghệ thuật của
văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt “.



I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :


SGK/54

Cố Thủ tướng
Phạm Văn Đồng
( 1906-2000)


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần


BỐ CỤC
( Đánh dấu trong SGK )

Phần 1:
Từ đầu đến “…..thanh bạch , tuyệt đẹp “
=>Sự nhất quán giữ cuộc đời cách mạng
và phong cách sống giản dị thanh bạch
của
Bác Hồ .

Phần 2:

Tiếp theo đến “… anh hùng cách mạng .”.
=>Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ
trong lối sống , trong lời nói và trong
bài
viết .


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :

Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận
điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận

điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.
-Cách ở cũng rất giản dị.


Căn nhà sàn , nơi Bác ở và làm việc .


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận
điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.

-Cách ở cũng rất giản dị.
-Cách làm việc lại càng
giản dị.



I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận
điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.
-Cách ở cũng rất giản dị.
-Cách làm việc lại càng
giản dị.
-Một đời sống thực sự

văn minh


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận
điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.
-Cách ở cũng rất giản dị.
-Cách làm việc lại càng
giản dị.
-Một đời sống thực sự
văn minh

b)Giản dị trong lời nói

và bài viết


I.Đọc hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm :

SGK/54

-Chú thích “Nhất quán”
-Phương thức biểu đạt :
Nghị luận
-Bố cục : Hai phần

II.Đọc hiểu văn bản :
1/ Luận điểm chính :
Đức tính giản dị của Bác Hồ

2/ Chứng minh luận
điểm :
a)Giản dị trong lối sống

-Cách ăn rất giản dị.
-Cách ở cũng rất giản dị.
-Cách làm việc lại càng
giản dị.
-Một đời sống thực sự
văn minh

b)Giản dị trong lời nói

và bài viết
(Lập luận chặt chẽ , kết
hợp chứng minh ,giải thích
và bình luận ).

III.Tổng kết :
Ghi nhớ sgk/55


THẢO LUẬN NHÓM
Ở chương trình
Ngữ văn lớp 6 , em đã được
học bài thơ nào viết về
Bác , hãy cho biết tên bài
thơ , tên tác giả của bài thơ
và chép một đoạn mà em
thích nhất trong bài thơ đó
.


CỦNG CỐ
1/ Tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức
tính giản dị của Bác Hồ ở những phương diện
nào ?

->Trong lối sống , trong lời nói và bài
viết .
2/ Bài văn đã sử dụng kết hợp những phương
thức lập luận nào ?


->Kết hợp ba phương thức chứng
minh , giải thích và bình luận .


DẶN DÒ
Học thuộc lòng:
- Phần Mở bài của văn bản (từ đầu
đến “thanh bạch , tuyệt đẹp .” ).
- Nội dung nghệ thuật của bài . Xem
trước bài

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG



×