Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.64 KB, 15 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7

Tiết 95

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
_Hoài Thanh_

I. Mục tiêu của bài học: giúp học sinh
1. Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ
với công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
2. Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh
3. Tích hợp với phần Tập làm văn: cách làm 1 bài văn nghị luận, chứng
minh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, các tư liệu (dẫn chứng) để chứng
minh.
2. Học sinh: Soạn trước các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định trật tự.
2. Dẫn vào bài mới trong cuộc sống hằng ngày cũng như các cấp học,
chúng ta đã được làm quen và học rất nhiều các tác phẩm văn chương. Đọc
và học văn giúp chúng ta mở rộng tầm hiểu biết và nuôi dưỡng tâm hồn.
Vậy, chúng ta có bao giờ tự hỏi: Văn chương có nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ
của văn chương là gì và văn chương có công dụng như thế nào trong cuộc
sống. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một bài viết của nhà phê bình
văn học có uy tín rất lớn_ Hoài Thanh_ có tiêu đề “Ý nghĩa văn chương”.
GV viết bảng : Tiết 95 : Ý nghĩa văn chương
I.Tìm hiểu chung
1



Giáo án Ngữ văn lớp 7

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
về tác giả, tác phẩm

TG

Hoạt động của thầy, cô

HĐ của HS

Kiến thức cần đạt

Hoài

giáo
Câu hỏi 1: Qua phần soạn Hs trả lời

I. Tìm hiểu chung

Thanh

bài ở nhà, hãy cho biết 1 vài

1. Tác giả

nét về tác giả Hoài Thanh ?
Gv giới thiệu một vài tác
phẩm tiêu biểu của Hoài
Thanh ( quyển Thi nhân Việt

Nam ) trước lớp để cho Hs

- (1909 – 1982) quê ở xã

thấy được ông là một nhà

Nghi Trung, huyện Nghị Lộc,

phê bình văn học nổi tiếng.

tỉnh Nghệ An.

GV ghi bảng :

- Là nhà phê bình văn học
xuất sắc
- Năm 2000 được nhà nước
phong tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học – nghệ
thuật.
Hs trả lời
2. Tác phẩm

Câu hỏi 2: Em nào cho cô

- Văn bản được viết năm

biết xuất xứ của bài văn

1936 in trong sách Bình luận


này ?

văn chương.

Gv ghi bảng :

Hs trả lời là
2


Giáo án Ngữ văn lớp 7

thể loại văn
nghị

luận

chứng minh
Câu hỏi 3 : Xác định thể -Vấn đề của
loại của văn bản ?

văn chương

Gv hỏi tiếp em hs đó : Một
bài văn nghị luận bao giờ
cũng nêu ra 1 vấn đề để bàn

- Thể loại: Nghị luận văn


bạc.Em hãy cho cô biết bài

chương vì nội dung nghị luận

văn nghị luận này nói về vấn

thuộc vấn đề của văn chương.

đề gì ?
Gv chốt : Bài văn nghị luận
này cho chúng ta thấy được
ý nghĩa của văn chương
trong đời sống.
Gv ghi bảng

3. Đọc-Tìm hiểu bố cục
a. Đọc

Chuyển ý : Chúng ta vừa
tìm hiểu xong những nét
khái quát về tác giả, xuất xứ - Nêu nguồn
cũng

như

thể

loại

của gốc cốt yếu


bài.Bây giờ cô trò chúng ta của
sẽ cùng nhau đi vào phần 3 : chương
3

văn



Giáo án Ngữ văn lớp 7

Đọc và tìm hiểu bố cục.

lòng thương

Gv ghi bảng :

người.
“Nguồn gốc

Gv nhận xét cách đọc và đọc cốt yếu…”
mẫu đoạn 1 từ đầu đến - Nêu nhiệm
“thương cả muôn vật, muôn vụ và công
loài” cho học sinh.

dụng

của

Câu hỏi 4: Cô vừa đọc xong văn chương

phần đầu, vậy em nào có thể -Nêu

ý

khái quát nội dung cô vừa nghĩa

của

đọc trên ?

văn chương
-Có bố cục
3 phần.

-Câu văn nào là luận điểm
chứa nội dung khái quát em
vừa nêu ?

c. Bố cục:

Câu hỏi 5 : Cô mời bạn

- Mở bài: Nguồn gốc văn

(Linh, Hương A) đọc cho cô

chương xuất phát từ tình yêu

đoạn tiếp theo đến “Lời ấy


thương con người.

tưởng không có gì là quá

-Thân bài: Bàn về nhiệm vụ,

đáng”.Theo em nội dung

công dụng của văn chương.

khái quát của đoạn này là

- Kết bài : Ý nghĩa của văn

gì ?

chương trong đời sống con

Câu hỏi 6 : Cô mời bạn (Hải

người.

Anh, Đạt B) đọc đoạn
cuối.Nội dung khái quát của
4


Giáo án Ngữ văn lớp 7

đoạn này là gì ?

Câu hỏi 7: Sau khi đã xác
định được nội dung khái
quát của các đoạn, em hãy
cho cô biết bài Ý nghĩa văn
chương có tuân theo các
trình tự mở bài, thân bài, kết
luận của một bài văn nghị
luận không ?
Gv ghi bảng :

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết
Chuyển ý : Bây giờ chúng ta sẽ đi vào mục II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
Gv ghi bảng :

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc cốt yếu của
văn chương

Câu hỏi 8: Các em hãy quan sát câu chuyện
Hoài Thanh kể trong phần đầu SGK và cho
cô biết tại sao thi sĩ Ấn Độ lại khóc ?
GV bình : Nhà thơ Ấn Độ trông thấy một
sinh vật bé nhỏ đang vật vã, đau đớn với vết
thương có lẽ là rất nặng.Từ láy run rẩy gợi
cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh con
chim đang cận kề với cái chết, sắp trút hơi
5


Giáo án Ngữ văn lớp 7


thở cuối cùng của mình.Như vậy,mở đầu
văn bản, Hoài Thanh đã dẫn ra 1 câu chuyển
kể về 1 con chim bị thương.Sự kiến ấy
tưởng như không có một tác động nào đến
cuộc sống vốn đang diễn ra của nhà thi sĩ
Ấn Độ.Thế nhưng bằng trái tim tràn ngập
lòng yêu thương, người thi sĩ ấy không giấu
nổi niềm xúc động.Dường như chúng ta
cảm nhận được trong câu chuyện đang có
một con người đồng cảm, đau cùng nổi đau
của con chim sắp chết.
Câu hỏi 9: Vậy, Hoài Thanh kể ra câu -Chỉ
chuyện này nhằm mục đích gì ?

nguồn

ra
gốc

của thi ca.
Gv gọi học sinh đọc đoạn từ “Câu chuyện
có lẽ …muôn loài”
Câu hỏi 10(hỏi luôn em hs đó) : Sau khi -Nguồn gốc
cốt yếu của
đọc đoạn này, em rút ra được điều gì ?
văn chương
Câu hỏi 11 (hỏi luôn em học sinh đó): Em -Cốt yếu là
cái chính,
hiểu cốt yếu là gì ?

quan
Gv chốt : Hoài Thanh dẫn ra câu chuyện cái
cảm động, mà có lẽ nó cũng chỉ là 1 câu trọng nhất
chưa
chuyện do chính ông tưởng tượng ra để chứ
chúng ta thấy được nguồn gốc chính, nguồn phải là tất
gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương cả.
người, thương muôn vật, muôn loài.
6


Giáo án Ngữ văn lớp 7

Gv ghi bảng :

- Lòng thương người và rộng
ra thương cả muôn loài muôn
vật → lòng nhân ái

Câu hỏi 12: Câu hỏi thảo luận miệng nhóm
2 bàn (thời gian 3 phút): Có ý kiến cho rằng,
quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc
của văn chương như vậy là chưa đủ. Em có
đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Em
hãy tìm dẫn chứng để chứng minh ý kiến HS
của mình.

thảo

luận nhóm.


Gợi ý: Ở những học kỳ trước, các em đã
được học rất nhiều tác phẩm văn học. Ngay
ở đầu học kỳ 2, chúng ta đã học khá nhiều
câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản
xuất, tục ngữ về con người xã hội.Theo em,
những câu tục ngữ ấy ra đời xuất phát từ
nhu cầu gì của con người? Văn chương bắt
nguồn từ đâu?
→ Từ cuộc sống lao động
+ Từ thực tế đấu tranh bảo vệ tổ quốc,
chống giặc ngoại xâm : Lượm, Đêm nay
Bác không ngủ…
+ Từ trò chơi sân khấu dân gian.VD: Quan
Âm Thị Kính
Giáo viên chốt : Như vậy, quan niệm văn
chương bắt nguồn từ lòng thương người,
thương vật là đúng nhưng vẫn có các quan
7


Giáo án Ngữ văn lớp 7

niệm khác như văn chương bắt nguồn từ
cuộc sống lao động của con người, từ kháng
chiến, từ văn hóa, lễ hội, trò chơi. Tuy các
quan niệm là khác nhau nhưng chúng không
loại trừ nhau mà ngược lại còn có thể bổ
sung cho nhau.
Câu hỏi 13: Qua phần đầu, chúng ta còn

được học thêm một cách nêu vấn đề rất độc
đáo của nhà văn Hoài Thanh. Em nào có thể
nhận xét về những lí lẽ và dẫn chứng đã đưa
ra trong đoạn mở bài này ?
Gv chốt : Bằng những dẫn chứng tưởng như
không có gì liên quan thông qua một câu
chuyện cảm động, Hoài Thanh đã chứng
minh quan điểm của mình một cách tự nhiên
mà độc đáo, giàu sức thuyết phục.Thông
qua đó chúng ta cũng học được các nêu vấn
đề sang tạo của Hoài Thanh.Đó là nghị luận
xen lẫn yếu tố tự sự, miêu tả.
Gv ghi bảng
- Về nghệ thuật: Nêu vấn đề
bằng cách dẫn ra một câu
Chuyển ý: Phần đầu chúng ta đã tìm hiểu
quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc
của văn chương là lòng yêu thương. Bây giờ
chúng ta thử tìm hiểu xem Hoài Thanh quan
niệm thế nào về nhiệm vụ, công dụng của
8

chuyện


Giáo án Ngữ văn lớp 7

văn chương.
Gv ghi bảng :
2. Nhiệm vụ, công dụng của

văn chương
a.
Câu hỏi 14 : Các em hãy đọc 2 câu đầu của

Nhiệm

vụ

của

văn

chương :

phần thân bài và cho cô biết : Hoài Thanh -Phản
quan niệm văn chương có những nhiệm vụ sự

ánh
sống,

nào ?

sáng tạo sự

Gv ghi bảng :

sống.
- Văn chương phản ánh sự
sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chương sáng tạo ra sự


Câu hỏi 15: Em hiểu “hình dung” trong

sống.
-Là danh từ,

đoạn này có nghĩa là gì ?



nghĩa

như

hình

ảnh thu nhỏ,
kết quả của
sự

phản

ánh, miêu tả
trong
Câu hỏi 16: Em hãy tìm dẫn chứng để chương.
chứng minh rằng văn chương phản ánh cuộc
sống qua các bài văn đã học?
Gợi ý
_Phản ánh cuộc chiến đấu: Lượm_Tố Hữu.
9


văn


Giáo án Ngữ văn lớp 7

_Phản ánh lao động: ca dao
_Phản ánh cuộc sống bình thường : Cuộc
chia tay của những con búp bê
Gv chốt : Cuộc sống của con người vốn
muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm
vụ phản ánh cuộc sống đó.Không những
phản ánh đời sống, văn chương còn có
nhiệm vụ sáng tạo ra sự sống.Chúng ta có
thể thấy điều đó qua những câu chuyện cổ
tích phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện
thực xã hội vì sự công bằng cho người dân
lao động của người xưa như trong truyện
Cây bút thần của Trung Quốc, Thạch Sanh ở
Việt Nam…
Câu hỏi 17: Với 2 nhiệm vụ như vậy, văn
chương đã có những công dụng gì trong đời Công dụng
sống của con người ?

của

Gv chốt :Nguồn gốc của văn chương là chương
lòng thương người do vậy công dụng của giúp

văn


cho

văn chương là giúp cho tình cảm và gợi tình cảm và
lòng vị tha.

gợi lòng vị

Gv ghi bảng :

tha.
b. Công dụng của văn
chương
_Giúp cho tình cảm và gợi

Câu hỏi 18 Chắc hẳn chúng ta vẫn còn nhớ
câu chuyện kể về cái chết của Dế Choắt -Xót thương
10

lòng vị tha.


Giáo án Ngữ văn lớp 7

trong Bài học đường đời đầu tiên của nhà cho cái chết
văn Tô Hoài.Vì sao Choắt chết, các em có của Choắt,
nhớ không ? Em có cảm nhận như thế nào một

phần


về cái chết của Choắt và sự ân hận của thì

trách

Mèn ?

Mèn đã quá

Gv chốt : Bạn…đã cảm thấy thương cho kiêu căng tự
Choắt vì Choắt chết là do sự bồng bột, thói phụ, thong
hung hăng tự phụ của Mèn gây nên.Đó là cảm cho sự
những cảm xúc mà văn chương đã khơi dậy bồng
khi chúng ta đọc một tác phẩm văn học.

bột,

non tẻ của

Câu hỏi 16 : Như vậy Hoài Thanh viết “ Mèn…
Một người hàng ngày chỉ biết…hay sao” là -Đúng
đúng hay sai nhỉ ?
Câu hỏi 17 : Tác phẩm văn chương nào tác
động sâu sắc nhất đến tình cảm của em ? Hs suy nghĩ
Hãy nói về tác động đó để xác nhận quan trả lời
điểm của Hoài Thanh về công dụng của văn
chương ?
Gv chốt + ghi bảng: Văn chương đã khơi
dậy những trạng thái cảm xúc của con

-Khơi dậy những trạng thái


người.

cảm xúc của con người.

Câu hỏi 18 : Văn chương có tác động như
thế nào đến tình cảm của con người ?

-Tạo những
tình
chưa

cảm


-Luyện
những tình
11


Giáo án Ngữ văn lớp 7

cảm sẵn có

Gv ghi bảng :

-Làm

đẹp


những

thứ

bình thường
-Tạo những tình cảm chưa có
-Luyện những tình cảm sẵn

-Làm đẹp những thứ bình

Chuyển ý : Hoài Thanh đã có một đoạn mở

thường

bài mang phong cách sáng tạo riêng, sang
đến phần thân bài, chúng ta lại vừa được
hiểu thêm hai khía cạnh nữa là nhiệm vụ và
công dụng của văn chương.
Cô mời một bạn đọc to phần kết của bài văn
nào.
Gv ghi bảng :
Câu hỏi 19 : Ý nghĩa của văn chương trong

3.Ý nghĩa của văn chương

đời sống con người được Hoài Thanh tổng -Thế giới sẽ
kết lại như thế nào,em có thể nói theo ý hiểu nghèo nàn
nếu

của mình không ?


không

văn
Gv chốt : Nghèo nàn ở đây không phải là sự có
thiếu thốn về mặt vật chất, các em nên hiểu chương
đó là sự nghèo nàn về mặt tinh thần, tình
cảm của con người.
Gv ghi bảng :
_Thế giới sẽ nghèo nàn và
thực dụng nếu không có văn
12


Giáo án Ngữ văn lớp 7

Câu hỏi 20 : Em có nhận xét gì về cách kết

chương

thúc bài văn nghị luận trên của Hoài -Nêu

lên

Thanh ?

một

giả


định

để

khẳng định
GV bình: Có người đã từng nói văn chương 1 vấn đề
là món ăn tinh thần không thể thiếu của con
người. Còn nhà văn là kĩ sư tâm hồn, là
người bạn, người thầy, người đồng chí,
người đồng hành cùng ta trong suốt cuộc
đời. Hoài Thanh thêm một lần nữa đề cao ý
nghĩa của văn chương thật quan trong và
bền lâu trong đời sống con người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
GV ghi bảng:

III. Tổng kết

âu hỏi 15: Bài văn nghị luận của Hoài

1. Nội dung

Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới Hs suy nghĩ - Nguồn gốc cốt yếu của văn
mẻ, sâu sắc nào về văn chương?

trả lời.

chương là tình cảm, là lòng vị
tha. Văn chương là hình ảnh

của sự sống muôn hình vạn
trạng và sáng tạo ra sự sống,
gây những tình cảm không
có, luyện những tình cảm sẵn
có. Đời sống tinh thần của
nhân loại nếu thiếu văn

13


Giáo án Ngữ văn lớp 7

chương thì sẽ rất nghèo nàn
Câu hỏi 16: Qua văn bản này, em đã học

2. Nghệ thuật:

được thêm gì từ phong cách viết văn nghị Hs suy nghĩ - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm
luận của Hoài Thanh ?

trả lời

xúc, hình ảnh.
+ Lí lẽ: nguồn gốc của thi ca
chính là lòng yêu thương
muôn loài (tiếng khóc)
+Có cảm xúc: gợi lòng yêu
thương qua hình ảnh thi sĩ
xúc động
+ Hình ảnh: kể về con chim


GV kết kuận: Gốc của văn chương là tình
cảm nhân ái. Văn chương làm giàu tình cảm
con người, làm đẹp cho cuộc sống. Hoài
Thanh đã đem lại cho chúng những hiểu biết
sâu sắc đó bằng lối văn nghị luận dồi dào lí
lẽ, cảm xúc, hình ảnh và nhất là bằng tình
yêu văn chương, trân trọng và đề cao văn
chương như 1 giá trị không thể thay thế
trong đời sống tình cảm của con người. Cô
hi vọng rằng sau khi học xong bài này các
em sẽ thấy được ý nghĩa quan trọng của văn
chương trong cuộc sống và càng thêm trân
trọng những giá trị của văn chương. Các em
sẽ thích học văn cũng như đọc văn hơn để
làm đẹp hơn cho tâm hồn, tình cảm của mỗi
chúng ta.
14

bị thương


Giáo án Ngữ văn lớp 7

15



×