Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.25 KB, 6 trang )

BÀI 24 - TIẾT 97 - VB
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, cụng dụng và ý nghĩa
của văn trong lịch sử loài người.
- Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận đặc sắc,độc đáo của nhà phê bình
kiệt xuất Hoài Thanh
2. Kĩ năng :
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
3. Thái độ :
- Thêm yêu thơ văn, có ý thức học tập môn ngữ văn tốt hơn.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài, đọc sách tham khảo
C. Các bước lên lớp
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: ? Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: * Gv giới thiệu bài


Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết
sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn
chương là gì? Đã từng có nhiều quan niệm khác nhau, chúng ta sẽ được tìm hiểu qua
quan niệm của nhà phê bình nổi tiếng - Hoài Thanh
Hoạt động của Gv và Hs
• Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
G: Nêu vài nột về tác giả
Giải thích “ văn chương” ?


H: nêu

Nội dung chính
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hoài Thanh tên khai sinh
là Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982)
là nhà phê bình văn học xuất sắc

G: hướng dẫn đọc: giọng rành mạch,
2. Tác phẩm :
giàu cảm xúc, chậm, sâu lắng
* Từ khó : ( sgk)
H: đọc bài. Gv và học sinh nhận xét
Theo dõi chú thích * ( sgk)
- G:? Lựa chọn câu trả lời đúng nhất và 3. Thế loại
giải thích lí do chọn của em? Văn bản - Thể loại: Nghị luận chứng minh một
thuộc thể loại gì?
vấn đề văn học
a. Nghị luận chính trị
b. Nghị luận xã hội
c. Nghị luận nhật dụng
d. Nghị luận văn chương
e. Nghị luận chứng minh một vấn đề
văn học
G: Tìm bố cục của văn bản?
- Mở bài: Từ đầu – muôn loài:nêu vấn
đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn

4. Bố cục: hai phần



chương
- Còn lại: Thân bài: Phân tích, chứng
minh ý nghĩa và công dụng của văn
chương đối với cuộc sống con người
• Hoạt động 3: Tìm hiểu VB
H: Theo dõi đoạn đầu

II. TÌM HIỂU VB
1. Nguồn gốc của văn chương

G: Em nhận xét gì về cách vào đề của
tác giả?
H: Vào đề độc đáo, bất ngờ, tự
nhiên , hấp dẫn, xúc động -> bằng
cách kể chuyện để dẫn vào luận đề
theo cách quy nạp
G: Luận đề tác giả đưa ra là gì?
H: Luận đề: Ý nghĩa văn chương
G:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu
của văn chương là gì?
H: TL
- Là lòng thương người thương muôn
G: Theo em đoạn văn này thiên về giải
vật, loài người, là tình cảm và lòng vị
thích hay chứng minh?
tha
G: Đây là đoạn văn nghị luận giải
- Văn chương là hình ảnh của sự sống
thích -> chúng ta sẽ đọc sau

và sáng tạo ra sự sống
Hoài Thanh viết: “ văn chương sẽ là
hình dạng của sự sống, chẳng những
thế văn chương cũng sáng tạo ra sự
sống” .Em hãy giải thích và tìm dẫn


chứng làm để làm rõ
- Văn chương là hình ảnh của sự
sống, văn chương sáng tạo ra sự sống
-> đó là quan niệm đúng đắn về cội
nguồn của văn chương chân chính
đều xuất phát từ tình thương, lòng
nhân ái
Nguyễn Du viết Truyện Kiều vì những
gì trông thấy mà đau đớn lòng
- Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế
- Tú Xương làm thơ thương vợ….
G:Tác giả giải thích công dụng của văn
chương là gì?

2. Công dụng của văn chương

- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
H: -Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị
-> Văn chương làm cho tình cảm của
tha
người đọc trở nên phong phú, sâu sắc
- Tác động đến người đọc một cách tự
tốt đẹp

giác
- Gợi cho ta những tình cảm ta không
có, luyện cho ta những tình cảm có
sẵn
Gv: Sóng Hồng trong bài “Đọc thơ Ức
Trai” viết:
Dưới đèn đọc thơ Ức Trai
Đêm khuya nói chuyện với người xưa
Và thức tỉnh một thời đã qua
G: Qua “ý nghĩa văn chương”, em thấy


văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc
sắc?
H: TL

=> Ghi nhớ(sgk)

G:? Chọn ý đúng nhất? Tìm một đoạn III. Luyện tập
trong văn bản làm rõ ý đó chọn:
- Đây là một nhận định sâu sắc về ý
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
nghĩa văn chương.Văn chương luyện
- Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc
những tình cảm sẵn có tức là làm cho
* Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh những tình cảm sẵn có trong lòng
người trở nên sâu sắc hơn.Con người
H: Đọc ghi nhớ (2 em), gv chốt
sinh ra và lớn lên có sẵn lòng yêu kính
• Hoạt động 4: Luện tập

mẹ cha khi bắt gặp những câu thơ như
thế này:
H: đọc bài tập luyện tập
H: làm bài

Tụi nhớ mẹ tụi thuở thiếu thời

- GV gọi 1,2 em đọc kết quả

(Lưu Trọng Lư)

Học sinh nhận xét
Gv bổ sung, sửa chữa

Ai chẳng bâng khuâng da diết nhớ về
những kỉ niệm ngọt ngào mà thiêng
liêng của mẹ và bỗng thấy mình yêu
mẹ xiết bao. Văn chương cũng gây cho
ta những tình cảm ta không có tức là
đem dến cho tâm hồn ta những tình
cảm mới mẻ ta chưa hề có. Đọc “
Ngoài thềm ….
…… rơi nghiêng” của Trần Đăng
Khoa ta thấy xao xuyến lạ thường, ta
chợt nhận ra thiên nhiên quanh ta thú
vị và hấp dẫn.


Hoạt động 5. Củng cố :- Học nội dung, ghi nhớ
- Đọc thêm sgk 64

Hoạt động 6: Dặn dò- Hướng dẫn tự học
- Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
*************************************



×