Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.96 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7

VĂN BẢN:

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)

I. Mục tiêu : Qua bài học, học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc cốt yếu, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Nắm được luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong
một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu thích văn chương .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài,
Một số tác phẩm văn học minh họa nội dung .
- Học sinh chuẩn bị : Đọc trước bài - trả lời câu hỏi, dẫn chứng minh họa cho nội
dung văn bản . .
III. Các bước lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
? Học xong bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ " em biết được gì ? Em có cảm nghị gì ?
3. Bài mới :

1



Giáo án Ngữ văn lớp 7

Hoạt động dạy và học

Nội dung ghi bảng

2


Giáo án Ngữ văn lớp 7

I/ Tìm hiểu chung :
Gọi hs đọc chú thích *

1. Tác giả, tác phẩm .

H: Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm ?
- Hướng dẫn hs đọc văn bản và phần chú thích

2. Đọc, Chú thích :

số.
H: Văn bản này thuộc thể loại nào?

3. Thể loại: Nghị luận văn chương : Làm

H: Văn bản nghị luận về vấn đề gì ?

sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa văn chương.


Gv phân biệt cho hs 2 loại :
- Nghị luận CT, XH và nghị luận văn
chương .
H : Văn bản chia làm mấy phần, nội dung 4. Bố cục : 2 phần .
từng phần .

- Từ đầu ... "Vị tha " : Nguồn gốc cốt yếu,
nhiệm vụ của văn chương .
- Còn lại : Công dụng của văn chương .

Tìm hiểu nội dung chi tiết .

II/ Phân tích :

Gọi hs đọc lại phần 1 .

1. Nguồn gốc cốt yếu cuả văn chương .

Cho hs thảo luận câu hỏi (1) SGK - Gọi hs trả - Đời xưa ... nguồn gốc của thơ ca - > khi
lời - nhận xét - bổ sung .

con người có cảm xúc mãnh liệt => Thương
người, thương muôn vật, muôn loài

H : Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả ?

-> Cách vào đề tự nhiên, hấp dẫn .

H : Nhận xét của em về quan niệm của tác => Quan điểm đúng đắn, sâu sắc .

giả?
H : Lấy dẫn chứng minh họa ?
(Nguyễn Du viết Kiều ; Đặng Trần Côn viết
Chinh phụ ngâm ... ) .
GV : Cội nguồn của rất nhiều tác phẩm văn
chương xuất phát từ tình thương, lòng nhân ái
3


Giáo án Ngữ văn lớp 7

H : Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác hay
không ?
- Nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ .
GV : Còn có những quan điểm khác, lao động,
nghi lễ, vui chơi ...
H : Tiếp theo tác giả nói về vấn đề gì ?
Gọi hs đọc câu 2 - cho hs thảo luận - gọi hs trả 2. Nhiệm vụ :
lời - nhận xét - bổ sung .

- Văn chương hình dung sự sống .

( dẫn chứng : Thân phận người lao động, - Văn chương sáng tạo .
người nông dân ... kết thức có hậu ... )

-> Phản ánh cuộc sống ( bằng hình ảnh, hình
tượng ) .
Dựng lên những hình ảnh, ý tưởng cho cuộc

H : Chỉ ra những câu văn nói về tác dụng của sống trong tương lai .

văn chương ?

3. Công dụng của văn chương :

H : Phân tích, rút ra nội dung, ý nghĩa của - Một người ... hay sao ?
từng câu đó ?

- Văn chương gây ... nghìn lần .
- Từ khi ... mới hay .

H : Nét đặc sắc trong gnhệ thuật nghị luận của - Nếu ... nghèo nàn .
tác giả ở đây là gì ?

-> Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, vừa có lý lẽ,

H : Tóm lại, theo tác giả văn chương có công vừa có cảm xúc, hình ảnh .
dụng, ý nghĩa gì ?
H : Lấy dẫn chứng làm sang tỏ ý vừa nêu? => Văn chương khơi dậy, nuôi dưỡng làm
(yêu nước, căm thù giặc, yêu quê hương, nhân giàu những tình cảm tốt đẹp của con người,
ái ...).

làm đẹp cuộc sống.

Tổng kết :
H : Nêu lại nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?
H : Nội dung của văn bản là gì ?

III/ Tổng kết :
4



Giáo án Ngữ văn lớp 7

H : Qua đây ta hiểu gì về tác giả ? (am hiểu, 1. Nghệ thuật .
chân trọng, đề cao văn chương ) .
Luyện tập :

2. Nội dung .

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, cho hs thảo luận ý
giải thích; thi làm ý chứng minh .

IV/ Luyện tập .

4. Củng cố :
- Tiết học giúp em biết gì ? Gợi cho em suy nghĩ gì ?Giáo dục tình cảm, ý
thức học văn chương; tích hợp cách viết văn nghị luận .
5. Đánh giá:
6. Dặn dò :
- Học bài .
- Tiếp tục làm bài luyện tập

5



×