Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 28: Ca Huế trên sông Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.9 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7
Tuần 31
Tiết 113:

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
-Hà Ánh Minh-

A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt cố đô Huế, một vùng dân ca với
những con người rất đỗi tài hoa.
- Thể bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả, b.cảm là h.thức của VB nhật
dụng này.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn
C- Tiến trình lên lớp
I- HĐ1:Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và nghệ thuật của VB Những trò
lố...?
3.Bài mới:
Nếu như những văn bản nhật dụng ở lớp 6 như Động Phong Nha, Cầu
Long Biên- Chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam
thắng cảnh hoặc di tích lịch sử thì Ca Huế trên sông Hương lại giúp người
đọc hình dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hóa rất đặc trưng, nổi bật
ở xứ Huế mộng mơ.

1




Giáo án Ngữ văn lớp 7
II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút)
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức
A-Tìm hiểu bài:

- Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?

I- Tác giả – Tác phẩm:
- Văn bản Ca Huế trên sông Hương

+Hương dẫn đọc:Giọng chậm rãi, rõ ràng,

của tác giả Hà ánh Minh, in trên

mạch lạc, lưu ý những câu đặc biệt, những

báo Người HN.

câu rút gọn.

II- Kết cấu:

- Giải thích từ khó.

*Bố cục: 2 phần.


- Ta có thể chia văn bản thành mấy phần ?

- Đ1: G.thiệu Huế- cái nôi của dân
ca.

+Gv:Đây là văn bản nhật dụng kết hợp nhiều

- Còn lại: Những đặc sắc của ca

phương thức như nghị luận, miêu tả, biểu

Huế.

cảm: Phần 1 dùng phương thức nghị luận
chứng minh, phần 2 kết hợp miêu tả với biểu

III-Phân tích:

cảm.

1- Huế- Cái nôi của dân ca:

+Theo dõi phần thứ nhất của văn bản.

- Huế là một trong những cái nôi

- Xứ Huế nổi tiếng nhiều thứ, nhưng ở đây tác

dân ca nổi tiếng ở nước ta.


giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ?

- Dân ca Huế mang đậm bản sắc

- Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca

tâm hồn và tài hoa của vùng đất

Huế ?

Huế.

- Tác giả cho thấy dân ca Huế mang những

- Rất nhiều điệu hò trong lao động

đặc điểm hình thức và nội dung nào ?

sản xuất: Hò trên sông, lúc cấy cày,
chăn tằm, trồng cây, hò đưa linh, hò
giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài
chòi, bài tiệm...
- Nhiêù điệu lí: Lí con sáo, lí hoài

2


Giáo án Ngữ văn lớp 7
- Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ


xuân, lí hoài nam...

trong phần văn bản này ?

- Tất cả đã thể hiện lòng khát khao

- Qua đó, tác giả đã chứng minh được những

nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết

giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ?

của tâm hồn Huế.
->Dùng phép liệt kê kết hợp với lời
giải thích, bình luận.

- Ngoài ca Huế, em còn biết những vùng dân

=>Ca Huế phong phú về làn điệu,

ca nổi tiếng nào của nước ta ? (Dân ca quan

sâu sắc thấm thía về ND tình cảm và

họ Bắc Ninh, dân ca đồng bằng Bắc Bộ, dân

mang đậm những nét đặc trưng của

ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây


miền đất và tâm hồn Huế.

nguyên).
+Theo dõi phần thứ 2 của VB.

2- Những đặc sắc của ca Huế:

- Tác giả nhận xét gì về về sự hình thành của

- Ca Huế hình thành từ dòng ca

dân ca Huế ?

nhạc dân gian và ca nhạc cung

- Qua đó em thấy tính chất nổi bật nào của ca

đình, nhã nhặn, trang trọng uy

Huế ?

nghi...

- Tại sao nói ca Huế là một thứ tao nhã? (Vì

=>Ca Huế có sự kết hợp 2 tính chất

ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, trang

dân gian và cung đình, trong đó đặc


trọng và duyên dáng từ ND đến hình thức; từ

sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.

cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca
công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang
điểm, ăn mặc...)
- Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ
chơi đàn của các ca công và âm thanh phong

->Liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự

phú của các nhạc cụ ?

phong phú của cách diễn ca Huế

- Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những

=>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, có

âm thanh của dàn hòa tấu... Tiếng đàn lúc

tính dân tộc cao trong biểu diễn.

3


Giáo án Ngữ văn lớp 7
khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận


- Thưởng thức ca Huế trên thuyền,

đáy hồn người.

giữa sông Hương, vào đêm trăng

- Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ

gió mát.

trong đoạn văn này ?

=>Cách thưởng thức vừa dân dã,

- Qua đó ta thấy nét đẹp nào của ca Huế được vừa trang trọng.
nhấn mạnh ?

- Không gian như lắng đọng.

- Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế bằng

Th.gian như ngừng lại. Con gái Huế

cách nào ?

nội tâm thật phong phú và âm thầm,

- Em thấy có gì độc đáo trong cách thưởng


kín đáo, sâu thẳm.

thức ca Huế ?

=>Ca Huế làm giàu tâm hồn con

- Khi viết lời cuối văn bản:

người, hướng tâm hồn đến những vẻ

Tác giả muốn người đọc cảm nhận sự huyền

đẹp của tình người xứ Huế.

diệu nào của ca Huế trên sông Hương ?

III-Tổng kết:

III-HĐ3:Tổng kết: (5 phút)

*Ghi nhớ: sgk (104 ).

- Sau khi học xong văn bản này, em hiểu thêm
những vẻ đẹp nào của Huế ?
- Tác giả đã viết Ca Huế trên sông Hương với
sự hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng
hậu, điều đó đã gợi tình cảm nào trong em ?
(Yêu quí Huế, tự hào về Huế, mong được đến
Huế để được thưởng thức ca Huế trên sông
Hương).

IV-HĐ4:Luyện tập , củng cố (5 phút)
- Địa phương em đang sống có những làn
diệu dân ca nào ? Hãy kể tên các làn điệu
ấy ?

4

B-Luyện tập:


Giáo án Ngữ văn lớp 7
V- HĐ5:Đánh giá(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
- Soạn bài:Liệt kê; phần I,II
******************************************

5



×