Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

duoc lieu CHƯƠNG TRÌNH KHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.73 KB, 21 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Dược liệu
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Dược liệu là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Dược Cao đẳng hệ 3 năm.
- Tính chất: Môn học này cung cấp cho sinh viên:
+ Cung cấp thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường có trong dược
liệu. …
+ Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng nhận biết được các vị dược liệu khô,
dược liệu tươi, sử dụng các vị dược liệu trong triết xuất, điều chế thuốc.
+ Phát huy các kỹ năng sử dụng các loại dùng cụ, máy móc, trang thiết bị dùng
trong dược liệu hiệu quả.
+ Phối hợp các vị dược liệu điều trị một số bệnh đơn giản
II. Mục tiêu môn học:
Về kiến thức:
1. Giải thích được thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường
có trong dược liệu.
2. Trình bày được 05 tiêu chuẩn chất lượng và kĩ thuật chung trong việc
kiểm tra chất lượng dược liệu.
3. Trình bày được 10 phương pháp thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và
bảo quản dược liệu.
4. Mô tả các hình thái thực vật điển hình, bộ phận dùng, cách thu hái,
hoạt chất chính, công dụng, cách dùng và bảo quản các cây, con làm thuốc qui
định trong chương trình đào tạo.
Về kỹ năng:
7. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện đáp ứng điều kiện thực hiện các kỹ
thuật cơ bản tại phòng thực hành
8. Thực hiện các kỹ trong điều chế, định tính các dược chất trong dược
liệu, đảm bảo an toàn.


9. Nhận biết được bộ phận dùng, sử dụng các bộ phận dùng để làm thuốc.
5. Hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý các vị dược liệu thiết yếu dùng làm
thuốc.
6. Hướng dẫn trồng và bảo quản được một số cây thuốc thông thường.
*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
10. Thể hiện thái độ chuyên cần, tỷ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực
hành.


11. Tôn trọng các nguyên tắc, quy ước của quy trình kỹ thuật để đảm bảo
an toàn trong quá trình thực hành.
12. Phát huy năng lực cá nhân và phối hợp làm việc nhóm trong quá trình
thực hiện các kỹ thuật trong thực hành.
13. Có ý thức bảo tồn dược liệu trong tự nhiên và nuôi, trồng dược liệu.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
TT

TÊN BÀI

1

Chương 1: Đại cương về dược liệu

2

Chương 2: Dược liệu chứa Cacbonhydrat

3


Chương 3: Dược liệu chứa Glycosid

4

Chương 4: Dược liệu chứa acit hữu cơ

5
6

Chương 5: Dược liệu chứa những chất kháng
khuẩn thực vật bậc cao
Chương 6: Dược liệu chứa Alcaloid

7

Chương 7: Dược liệu chứa tinh dầu

8

Chương 8: Dược liệu chứa chất nhựa

9

Chương 9: Dược liệu chưa lipid

10 Chương 10: Động vật làm thuốc
Tổng cộng

THỜI GIAN ( giờ )
TS LT TH KT

2
2
4
7
20
8
8
20
7
7
7
6
94

2

5

10

10

2

6

2

6


10

10

1

6

1

6

1

6

1

5

32

62

2. Nội dung chi tiết
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Đại cương về Dược liệu” sinh viên phải biết được
1. Định nghĩa của môn học
2. Lịch sử của nền y học thế giới và trong nước gắn liền với môn học.

3. Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và trong nền kinh tế quốc dân.


4. Công việc thu hái và bảo quản dược liệu.
5. Bẩy phương pháp đánh giá dược liệu.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa môn học
2. Lịch sử môn học dược liệu
3. Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và trong nền kinh tế quốc dân.
4. Thu hái chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu.
5. Bảy phương pháp để đánh giá dược liệu.
5.1. Cảm quan
5.2. Sử dụng kính hiển vi
5.3. Phương pháp hóa học
5.4. Phương pháp vật lý
5.5. Xác định độ ẩm
5.6. Định lượng tro
5.7. Phương pháp sắc ký
Chương 2: DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa carbohydat” sinh viên phải biết
được
1. Cấu trúc hóa học của tinh bột, cellulose và các dẫn chất, gôm, chất nhày và
pectin.
2. Các phương pháp để nhận biết và đánh giá dược liệu chứa các thành phần nêu
trên.
3. Các dược liệu chứa tinh bột đã được đưa và giáo trình, chú trọng các dược
liệu: Cát căn, Sen, Ý dĩ.
4. Dược liệu chứa cellulose: Cây bông
5. Các dược liệu chứa gôm và chất nhầy đã được đưa vào giáo trình, chú trọng:

gôm arabic, gôm adragant, sâm bố chính, mã đề, thạch.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc hóa học của tinh bột
3. Sự thủy phân tinh bột
4. Hình dạng tinh bột
5. Chế tinh bột


6. Định tính và định lượng
7. Công dụng
8. Các dược liệu cụ thể
8.1. Cát căn
8.2. Mạch nha
8.3. Ý dĩ
8.4. Sen
8.5. Hoài sơn
8.6. Trạch tả
9. Cellulose
9.1. Định nhĩa
9.2. Bông
10. Gôm – chất nhầy – pectin
10.1.Gôm – chất nhầy
10.1.1. Nguồn gốc và vai trò sinh lý
10.1.2. Tính chất
10.1.3. Đánh giá một dược liệu chứa gôm hoặc chất nhầy
10.1.4. Ứng dụng
10.2. Nhứng chất pectin
10.2.1. Những chất pectin hòa tan
10.2.2. Những chất pectin không hòa tan

10.2.2.1. Gôm Arabic
10.2.2.2. Gôm adragant
10.2.2.3. Sâm bố chính
10.2.2.4. Bạch cập
10.2.2.5. Mã đề
10.2.2.6. Thạch
10.2.2.7. Tảo mẹ
Chương 3. DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa glycosid” sinh viên phải biết được
1. Định nghĩa glycoside
2. Các dây nối O-, C-, N-, S- glycoside.
3. Lý hóa của glycosid và sự tác dụng của enzym lên glycoside.
4. Phương pháp chung để chiết glycoside
NỘI DỤNG
1. Định nghĩa
2. Tính chất


3. Chiết xuất

Bài 1. DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa glycoside tim” sinh viên phải biết
được
1. Định nghĩa về glycoside tim.
2. Cấu trúc hóa học của glycosid tim.
3. Sự liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng của glycoside tim.
4. Tính chất, định tính, định lượng, và phương pháp đánh giá sinh vật của các
dược liệu chứa glycosid tim.

5. Các dược liệu chứa glycosid tim đã đưa vào giáo trình, chú trong: trúc đào,
các loài strophanthus, digital, đay.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Phân bố trong thực vật
3. Cấu trúc hóa học
4. Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng
5. Tính chất, định tính, định lượng
6. Các dược liệu
6.1. Lá trúc đào
6.2. Hạt thông thiên
6.3. Strophanthus
6.4. Strophanthus ở Việt Nam
6.5. Digital (dương địa hoàng)
6.6. Hạt đay
6.7. Hành biển
Bài 2. DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa saponin” sinh viên phải biết được
1. Định nghĩa saponin.
2. Cấu trúc hóa học saponin.
3. Các phương pháp để kiểm nghiệm dược liệu chứa saponin.
4. Phương pháp chung để chiết xuất saponin.


5. Tác dụng và công dụng của saponin.
6. Các dược liệu chứa saponin đã được đưa vào giáo trình, chú trọng: Cam thảo,
Viễn chí, Cát cánh, Ngưa tất, Rau má, Ngũ gia bì chân chim, Nhân sâm, Tam
thất, Mạch môn.
NỘI DUNG

1. Định nghĩa
2. Cấu trúc hóa học
3. Các phương pháp để kiểm nghiệm dược liệu chứa saponin
4. Chiết xuất
5. Tác dụng và công dụng
6. Sự phân bố trong thực vật
7. Các dược liệu cụ thể
7.1. Cam thảo
7.2. Viễn chí
7.3. Cát cánh
7.4. Bồ kết
7.5. Ngưu tất
7.6. Rau má
7.7. Ngũ gia bì chân chim
7.8. Nhân sâm
7.9. Tam thất
7.10.Táo nhân
7.11.Cam thảo dây
7.12.Tỳ giải
7.13.Cây dứa mỹ
7.14.Khúc khắc
7.15.Mạch môn
7.16.Thiên môn
Bài 3. DƯỢC LIỆU CHỨA MONO VÀ DITERPENOID GLYCOSID
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa glycosid” sinh viên phải biết được
1. Cấu trúc hóa học nhóm Iridoid.
2. Phân loại nhóm Iridoid.
3. Tính chất, định tính Iridoid trong dược liệu.
4. Các dược liệu chứa Iridoid glycosid đã được đưa vào giáo trình: Sinh địa,

Dành dành, lá Mơ.


5. Các dược liệu chứa diterpenoid đã được đưa vào giáo trình: Xuyên tâm liên,
Hy thiêm, Cỏ ngọt.
NỘI DUNG
1. Monoterpenoid glycoside
2. Diterpenoid glycoside
3. Dược liệu monoterpenoid glycoside
3.1. Sinh địa (địa hoàng)
3.2. Dành dành
3.3. Lá mơ
3.4. Huyền sâm
3.5. Đại
4. Dược liệu chứa diterpenoid
4.1. Xuyên tâm liên
4.2. Ké đầu ngựa
4.3. Hy thiêm
4.4. Cỏ ngọt

Bài 4. DƯỢC LIỆU CHỨA NHỮNG HỢP CHẤT ANTHRANOID
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa antranoid” sinh viên phải biết được
1. Đặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid: nhóm phẩm nhuộm, nhóm nhuận
tẩy, nhóm dimer.
2. Các phương pháp định tính và định lượng anthranoid trong dược liệu.
3. Nguyên tác chiết xuất anthranoid từ dược liệu.
4. Tác dụng sinh học và công dụng của anthranoid.
5. Các dược liệu chứa anthranoid đã được đưa vào giáo trình, chú trọng Phan tả
diệp và các dược liệu thuộc chi Cassia có trong nước ta, Đại hoàng, các dược

liệu thuộc họ Polygonaceae có trong nước, ba kích, lô hội.
NỘI DUNG
1. Khái niệm chung về anthranoid
2. Phân nhóm
2.1. Nhóm phẩm nhuộm
2.2. Nhóm nhuận tẩy


2.3. Nhóm dimer
3. Tính chất và định tính
4. Sắc ký
5. Quang phổ
6. Định lượng
6.1. Phương pháp cân
6.2. Phương pháp so màu
6.3. Phương pháp thể tích của Tschirch và Schmitz
7. Chiết xuất
8. Tác dụng sinh lý và công dụng
9. Các dược liệu chứa anthranoid thuộc chi Cassia
9.1. Phan tả diệp
9.2. Thảo quyết minh
9.3. Cốt khí muồng
9.4. Muồng trâu
9.5. Ô môi
10. Các dược liệu chứa anthranoid thuộc họ Rau răm – Polygonaceae
10.1.Đại hoàng
10.2.Cốt khí củ
10.3.Hà thủ ô đỏ
10.4.Chút chít
10.5.Ba kích

10.6.Morinda citrifolia L.
10.7.Morinda umbellate L.
10.8.Lô hội
Bài 5. DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa flavonoid” sinh viên phải biết được
1. Cấu trúc hóa học của flavonoid bao gồm khung của flavonoid, phân loại
flavonoid.
2. Tính chất, định tính, định lượng flavonoid.
3. Chiết xuất flavonoid.
4. Tác dụng sinh học và công dụng của flavonoid.
5. Các dược liệu chứa flavonoid đã đưa vào giáo trình, chú trọng: Hoa hòe và
các dược liệu cho rutin, diếp cá, núc nác, kim ngân, râu mèo, actiso, hồng hoa,
xạ căn, dây mật, tô mộc.
NỘI DỤNG


1. Cấu trúc hóa học
1.1. Khung của flavonoid
1.2. Phân loại flavonoid
2. Sự phân bố flavonoid trong thực vật
3. Tính chất – định tính
4. Sắc ký
5. Quang phổ
6. Định lượng
7. Chiết xuất
8. Tác dụng sinh học của flavonoid.
9. Dược liệu chứa euflavonoid
9.1. Hoa hòe
9.2. Những nguồn dược liệu khác để chiết rutin

9.3. Diếp cá
9.4. Râu mèo
9.5. Rau nghể
9.6. Núc nác
9.7. Hoàng cầm
9.8. Kim ngân hoa
9.9. Actiso
9.10.Dâu
10. Các dược liệu thuộc chi Citrus họ Cam – Rutaceae
10.1.Hồng hoa
10.2.Xạ can
10.3.Dây mật
10.4.Hạt củ đậu
11. Dược liệu chứa neoflavonoid.
11.1.Tô mộc
Bài 6. DƯỢC LIỆU CHỨA COUMAZIN
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa coumazin” sinh viên phải biết được
1. Cấu trúc của 3 nhóm coumazin: coumazin đơn giản, furanôcumazin,
pyranocoumazin.
2. Lý tính và hóa tính của coumazin.
3. Các phương pháp phân tích coumazin
4. Chiết xuất coumazin.
5. Tác dụng và công dụng của coumazin


6. Các dược liệu chứa coumazin đã được đưa vào giáo trình, chú trọng bạch
chỉ, tiền hồ, sài đất, mù u.
NỘI DUNG
1. Khái niệm chung về coumazin

2. Phân loại coumazin
3. Đặc điểm về cấu trúc
4. Tính chất
4.1. Lý tính
4.2. Hóa tính
5. Các phương pháp phân tính coumazin
5.1. Định tính
5.2. Sắc ký
5.3. Quang phổ
5.4. Định lượng
6. Chiết xuất
7. Sự phân bố trong tự nhiên
8. Tác dụng và cộng dụng
9. Các dược liệu trong nhóm
9.1. Ba dót
9.2. Mần tươi
9.3. Bạch chỉ
9.4. Tiền hồ
9.5. Sang sang
9.6. Quả ammi visnaga
9.7. Sài đất
9.8. Mù u
Bài 7. DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID CYANOGENIC
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa glycosid” sinh viên phải biết được
1. Các nhóm glycosid cyanogenic đặc biệt là nhóm những chất tương tự như
amygdalin.
2. Định tính phát hiện HCN sinh ra từ các glycoside cyanogenic.
3. Các dược liệu chứa cyanogenic đã đưa vào giáo trình.
NỘI DUNG



1. Khái niệm chung về glycosid cyanogenic
2. Phân loại
3. Định tính
4. Các dược liệu trong nhóm
4.1. Quả mơ
4.2. Hạt đào
Bài 8. DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN
MỤC TIÊU
Sau khi học chương “Dược liệu chứa tanin” sinh viên phải biết được
1. Định nghĩa về tannin
2. Phân biệt cấu trúc của 2 loại tannin chính
3. Định tính và định lượng tannin trong dược liệu.
4. Tác dụng sinh học của tannin
5. Các dược liệu chứa tanin đã đưa vào giáo trình.
NỘI DỤNG
1. Khái niệm chung về tannin
2. Phân loại
3. Chiết xuất
4. Tính chất và định tính
5. Sắc ký
6. Định lượng
7. Tác dụng và công dụng
8. Dược liệu trong nhóm
8.1. Ngũ bội tử
8.2. Ổi
8.3. Măng cụt

Chương 4. DƯỢC LIỆU CHỨA ACID HỮU CƠ

MỤC TIÊU


* Về kiến thức
1. Trình bày được định nghĩa, phân tích được vai trò và công dụng của acid hữu
cơ.
2. Trình bày được 03 phương pháp chiết tách các acid hữu cơ.
3. Trình bày được tên Việt Nam - tên khoa học của cây thuốc, họ thực vật; đặc
điểm thực vật và phân bố; bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến; thành
phần hoá học chính; tác dụng và công dụng của các dược liệu chứa acid hữu cơ
trong giáo trình.
* Về kỹ năng
4. Nhận thức được bộ phận dùng làm thuốc của các dược liệu trong bài.
5. Sử dụng được các dụng cụ, hóa chất đảm an toàn trong quá trình chiết xuất acid hữu cơ
6. Thực hiện đúng và đủ các bước của quy trình kỹ thuật chiết xuất, định tính
acid hữu cơ.
*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
8. Rèn luyện được tính cẩn thận , chính xác khi tiến hành kỹ thuật chiết xuất, định tính
acid hữu cơ.
9. Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Vai trò của acid hữu cơ trong cây
3. Công dụng
4. Chiết tác và xác định các aicd
5. Các dược liệu chứa acid hữu cơ
5.1. Chanh
5.2. Me
5.3. Sơn tra
6. Kỹ thuật định tính acid hữu cơ

6.1. Chuẩn bị
- Nguyên liệu: Chanh tươi, khế tươi.
- Hóa chất: Dung dịch NaHCO3, Ô tặc cốt.
- Dụng cụ: Ống nghiệm 5ml, ống hút, dao, cốc có mỏ, bocan thủy tinh.
6.2. Các bước tiến hành


Bước 1: Tráng lại dụng cụ bằng nước cất.
Bước 2: Ép dịch quả chanh cho vào cốc có mỏ.
Bước 3: Đong 0,5ml dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm 5ml.
Bước 4: Nhỏ 3 giọt dịch quả chanh vào ống nghiệm chứa dd NaHCO3 thấy sủi bọt
Bước 5: Nhỏ 3 giọt dịch quả chanh lên ô tặc cốt thấy sủi bọt.
Bước 6: Rửa sạch dụng cụ để vào nơi quy định.
6.3. Nhận thức dược liệu: Chỉ thực, chỉ xác, sơn tra, me chua.

Chương 5. DƯỢC LIỆU CHỨA NHỮNG CHẤT KHÁNG KHUẨN THỰC
VẬT BẬC CAO
MỤC TIÊU
* Về kiến thức
1. Trình bày được khái niệm về các chất kháng vi sinh vật.
2. Trình bày được tên Việt Nam - tên khoa học của cây thuốc, họ thực vật; đặc
điểm thực vật và phân bố; bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến; thành
phần hoá học chính; tác dụng và công dụng của các dược liệu có tác dụng kháng
khuẩn trong giáo trình.
* Về kỹ năng
3. Nhận thức được bộ phận dùng làm thuốc của các dược liệu trong bài.
*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
4. Rèn luyện được tính cẩn thận , chính xác khi tiến hành kỹ thuật chiết xuất, định tính
acid hữu cơ.
5. Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm.

NỘI DUNG
1. Khái niệm về các chất kháng vi sinh vật
2. Những dược liệu có tác dụng kháng khuẩn
2.1. Cây Óc Chó
2.2. Sâm Đại Hành
2.3. Hoàng Liên
2.4. Canhkina
2.5. Tỏi
2.6. Nghệ


3. Nhận thức dược liệu: Óc chó, Sâm đại hành, Hoàng liên, Canhkina, Tỏi,
Nghệ
Chương 6. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
MỤC TIÊU
* Về kiến thức
1. Trình bày được định nghĩa, cách đặt tên, tính chất chung, trạng thái thiên
nhiên của alcaloid trong dược liệu.
2. Phân tích được phương pháp chiết xuất, phân lập alcaloid trong dược liệu.
3. Trình bày được cách phân loại alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hoá học.
4. Trình bày được tên Việt Nam - tên khoa học của cây thuốc, họ thực vật; đặc
điểm thực vật và phân bố; bộ phận dùng làm thuốc, thu hái và chế biến; thành
phần hoá học chính; tác dụng và công dụng của các dược liệu chứa alcaloid
trong giáo trình.
* Về kỹ năng
5. Nhận thức được đúng tên, bộ phận dùng làm thuốc của các dược liệu trong
bài.
6. Sử dụng được các dụng cụ, hóa chất đảm an toàn trong quá trình chiết xuất alcaloid.
7. Thực hiện đúng và đủ các bước của quy trình kỹ thuật chiết xuất, định tính
alcaloid.

*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
8. Rèn luyện được tính cẩn thận , chính xác khi tiến hành kỹ thuật chiết xuất, định tính
alcaloid.
9. Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm.
NỘI DUNG
1. Đại cương về alcaloid
1.1. Khái niệm về alcaloid
1.2. Danh pháp
1.3. Phân bố trong thiên nhiên
1.4. Sự tạo thành alcaloid trong cây
1.5. Tính chất chung của alcaloid
1.5.1. Lý tính


1.5.2. Hoá tính
1.6. Chiết xuất, tinh chế và phân lập
1.6.1. Chiết xuất
1.6.2. Tinh chế và phân lập
1.7. Định tính alcaloid
1.7.1. Định tính trên tiêu bản thực vật
1.7.2. Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm
1.7.3. Quy trình chiết xuất và định tính Alcaloid trong dược liệu
* Chuẩn bị:
+ Dụng cụ: Cân kỹ thuật, giấy cân, đèn cồn, diêm, ống đong 10ml, ống nghiệm
10ml, ống nghiệm 5ml, bình lắng gạn, giá để bình lắng gạn, phễu thuỷ tinh, giá
để phễu thủy tinh, giấy lọc, đèn cồn, diêm, bình nón, kẹp gỗ, giấy lọc, lưới
amiang.
+ Hóa chất: Thuốc thử Mayer, TT Dragendorff, TT Bouchardat, acid
hydrocloric 5%, bột Hoàng liên, ether.
* Tiến hành:

- Cân 0,5 gam bột Hoàng liên, cho vào bình nón dung tích 100ml.
- Thêm 15ml cồn 960. Đun sôi 1 phút trên ngọn lửa đèn cồn, để nguội, lọc dịch
lọc.
- Cho dịch lọc vào bình lắng gạn dung tích 50ml. Kiềm hóa dịch lọc bằng 8ml
nước vôi trong.
- Chiết alcaloid base bằng ether (chiết 02 lần, lần 1 cho 10ml, lần 2 cho 5ml).
- Đậy nút, lắc bình lắng gạn, để yên sẽ phân thành 2 lớp.
- Gạn lớp ether ở trên cho vào ống nghiệm.
- Gộp các dịch chiết ether cho vào bình lắng gạn.
- Đong 5ml HCl 5% bằng ống đong cho vào bình lắng gạn.
- Đậy nút, lắc bình lắng gạn, để yên sẽ phân thành 2 lớp.
- Được dịch chiết acid chia thành 04 ống nghiệm nhỏ để định tính.
- Nhỏ 01 giọt thuốc thử Mayer vào ống thứ nhất sẽ thấy tủa trắng sau chuyển
sang màu vàng nhạt.
- Nhỏ 01 giọt thuốc thử Dragendorff vào ống thứ hai sẽ thấy tủa da cam.
- Nhỏ 01 giọt thuốc thử Bouchardat vào ống thứ ba sẽ thấy tủa nâu.
1.8. Định lượng alcaloid
1.9. Cấu tạo hoá học và phân loại
1.9.1. Alcaloid không có nhân dị vòng
1.9.2. Alcaloid có nhân dị vòng
1.9.3. Alcaloid có nhân steroid
1.9.4. Alcaloid có cấu trúc terpen


1.10. Tầm quan trọng của alcaloid trong dược liệu
2. Dược liệu chứa alcaloid
2.1. Dược liệu chứa alkaloid không có nhân dị vòng
2.1.1. Ma Hoàng
2.1.2. Ớt
2.1.3. Tỏi Độc

2.1.4. Ích Mẫu
2.2. Dược liệu chứa alcaloid có nhân pyridine và piperidin
2.2.1. Hồ Tiêu
2.2.2. Lựu
2.2.3. Cau
2.2.4. Thuốc Lá
2.3. Dược liệu chứa alkaloid có nhân tropan
2.3.1. Benladon
2.3.2. Cà Độc Dược
2.3.3. Coca
2.4. Dược liệu chứa alkaloid có nhân quinolizidin và nhân isoquinolin
2.4.1. Sarothamnus
2.4.2. Canhkina
2.5. Dược liệu chứa alkaloid có nhân isoquinolin
2.5.1. Ipeca
2.5.2. Thuốc Phiện
2.5.3. Bình Vôi
2.5.4. Hoàng Liên
2.5.5. Thổ Hoàng Liên
2.5.6. Vàng Đắng
2.5.7. Hoàng Liên Gai
2.5.8. Hoàng Bá
2.5.9. Hoàng Đằng
2.5.10. Vông Nem
2.6. Dược liệu chứa alkaloid có nhân indol
2.6.1. Mã Tiền
2.6.2. Hoàng Nàn


2.6.3. Cây Lá Ngón

2.6.4. Ba Gạc
2.6.5. Dừa Cạn
2.6.6. Lạc Tiên
2.7. Một số dược liệu chứa alkaloid có nhân imidazole, nhân quinazolin, nhân
purin
2.7.1. Pilocarpus
2.7.2. Thường Sơn
2.7.3. Chè
2.7.4. Cà Phê
2.8. Dược liệu chứa alkaloid có cấu trúc steroid, cấu trúc diterpen và cấu trúc
khác
2.8.1. Mức Hoa Trắng
2.8.2. Cà Lá Xẻ
2.8.3. Ô Đầu
2.8.4. Bách Bộ
3. Nhận thức dược liệu: Ma hoàng, Ớt, Ích Mẫu, Hồ tiêu, Lựu, Cau, Benladon,
Cà độc dược, Canhkina, Bình vôi, Hoàng Liên, Vàng đắng, Hoàng đằng, Hoàng
bá, Mã tiền, Hoàng nàn, Lá ngón, Ba gạc, Lạc tiên, Dừa cạn, Chè, Cà phê, Mức
hoa trắng, Ô đầu, Bách bộ.

Chương 7. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
MỤC TIÊU
Về kiến thức
1. Trình bày được thành phần cấu tạo và tính chất lý hóa của tinh d ầu.
2. Trình bày được vai trò của tinh dầu đối với cây và ứng dụng c ủa tinh
dầu trong thực tế.
3. Phân tích được đặc điểm thực vật, thu hái, bộ phận dùng, thành ph ần
hóa học và công dụng của các dược liệu: Chanh, Cam, Quýt, Bưởi, S ả, Th ảo
quả, Mùi, Bạc hà, Thông, Long não, Sa nhân, Tràm, Bạch đàn, G ừng, Ho ắc
hương, Thanh hao hoa vàng, Đinh hương, Hương nhu, Đại hồi, Quế.

Về kỹ năng
4. Thực hiện đúng các thao tác tiến hành kiểm nghiệm đ ược tinh dầu có
trong dược liệu.


5. Nhận dạng và phân biệt được các vị dược liệu có chứa tinh dầu.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
6. Có ý thức trong việc trồng và bảo vệ nguồn dược liệu.
7. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm việc nhóm trong quá
trình học tập.
NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
1.2. Thành phần cấu tạo
1.3. Tính chất lý hóa
1.4. Trạng thái thiên nhiên và vai trò của tinh dầu đối v ới cây
1.5. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu
1.6. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu
2. Dược liệu chứa tinh dầu
2.1. Chanh
2.2. Cam
2.3. Quýt
2.4. Bưởi
2.5. Sả
2.6. Thảo quả
2.7. Mùi
2.8. Bạc hà
2.9. Thông
2.10. Long não
2.11. Sa nhân

2.12. Tràm
2.13. Bạch đàn
2.14. Gừng
2.15. Hoắc hương
2.16. Thanh hao hoa vàng
2.17. Đinh hương
2.18. Hương nhu
2.19. Đại hồi
2.20. Quế

Chương 8. DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA
MỤC TIÊU


Về kiến thức
1. Trình bày được thành phần hóa học của chất nhựa.
2. Trình bày được phương pháp chiết suất và ứng dụng của ch ất nh ựa
trong thực tế.
3. Phân tích được đặc điểm thực vật, thu hái, bộ phận dùng, thành ph ần
hóa học và công dụng của các dược liệu: Cánh kiến trắng, Cánh kiến đỏ.
Về kỹ năng
4. Nhận dạng và phân biệt được các vị dược liệu có chứa chất nh ựa.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
5. Có ý thức trong việc trồng và bảo vệ nguồn dược liệu.
6. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm việc nhóm trong quá
trình học tập.
NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại

1.3. Thành phần hóa học
1.4. Phân bố trong thiên nhiên
1.5. Chiết xuất
1.6. Ứng dụng của chất nhựa
2. Dược liệu chứa chất nhựa
2.1. Cánh kiến trắng
2.2. Cánh kiến đỏ
Chương 9. DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID
MỤC TIÊU
Về kiến thức
1. Trình bày được thành phần cấu tạo và tính chất của lipid.
2. Trình bày được ứng dụng của lipid trong thực tế.
3. Phân tích được đặc điểm thực vật, thu hái, bộ phận dùng, thành ph ần
hóa học và công dụng của các dược liệu: Thầu dầu, Đại phong t ử, Ca cao,
Lanolin, Sáp ong.
Về kỹ năng
4. Thực hiện đúng các thao tác tiến hành kiểm nghiệm được lipid có trong
dược liệu.
5. Nhận dạng đúng và phân biệt được các vị dược liệu có chứa lipid.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
6. Có ý thức trong việc trồng và bảo vệ nguồn dược liệu.
7. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm việc nhóm trong quá
trình học tập.


NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
1.2. Nguồn gốc, phân loại
1.3. Thành phần cấu tạo

1.4. Tính chất
1.5. Kiểm nghiệm
1.6. Công dụng
2. Dược liệu chứa lipid
Thầu dầu
Đại phong tử
Ca cao
Lanolin
Sáp ong
Chương 10. ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
MỤC TIÊU
Về kiến thức
1. Trình bày được tên khoa học, đặc điểm, phân bố, bộ phận dùng, thành
phần hóa học và công dụng của các dược liệu: Ong m ật, Trăn, Rắn, H ươu,
nai, Khỉ, Gấu, Tắc kè, Rùa, Mực, Bào ngư, Cóc.
Về kỹ năng
2. Nhận dạng đúng và phân biệt được các vị dược liệu có ngu ồn g ốc đ ộng
vật.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
3. Có ý thức trong việc bảo tồn động vật nói chung và động v ật có tác dụng
làm thuốc nói riêng.
4. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm việc nhóm trong quá
trình
học tập
NỘI DUNG
1. Ong mật
2. Trăn
3. Rắn
4. Hươu, nai
5. Khỉ

6. Gấu
7. Tắc kè
8. Rùa


9. Mực
10. Bào ngư
11. Cóc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×