Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHÂN HỌC VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NHÂN HỌC VĂN HÓA

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NHÂN HỌC VĂN HÓA

Đề cương học phần Nhân học văn hóa thuộc chương trình đào tạo trình độ Thạc
sỹ Quản lý Văn hóa được phê duyệt theo Quyết định số ..……/QĐ-ĐT ngày …......
tháng …... năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung
ương.


Hà Nội, 2014

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

HỌC PHẦN NHÂN HỌC VĂN HÓA
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NHÂN HỌC VĂN HÓA
Chuyên ngành: Thạc sỹ Quản lý Văn hóa
Số tín chỉ: 2; Mã học phần: QLNH 506
Loại môn học:

Bắt buộc


1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Giảng viên: Đinh Hồng Hải
- Chức danh khoa học: Tiến sĩ
- Địa chỉ liên hệ: 501-K16, Bách Khoa, Hà Nội
- Điện thoại: 3.8681752; 0985731933;
- Email:
- Website: />2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Nhân học văn hóa
- Mã học phần: QLNH 506; Số tín chỉ: 2
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: QLPP 503 – Phương pháp nghiên cứu văn hóa
- Học phần kế tiếp: QLXH 504 – Xã hội học văn hóa;

QLTL 505 – Tâm lý học văn hóa
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
3


+ Lý thuyết: 10 tiết
+ Thực hành/thảo luận: 18 tiết
+ Tự học/tự nghiên cứu: 2 tiết
3. Mục tiêu học phần:
3.1. Mục tiêu chung
• Kiến thức
Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về nhân học văn hóa, lý thuyết về
nhân học văn hóa,...
• Kĩ năng
Học viên vận dụng các phương pháp nghiên cứu của nhân học văn hóa
Ứng dụng trong nghiên cứu và giảng dạy nghệ thuật
• Thái độ:

Có ý thức nghiên cứu văn hóa bằng phương pháp luận nhân học.
• Mục tiêu khác
Rèn luyện kĩ năng đọc tài liệu, tư duy so sánh, phê phán
Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học độc lập, làm việc theo nhóm
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần:
3.2.1. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1

Nội dung
Nội dung 1
Nhân học văn
hóa: Các lý
thuyết và
phương pháp

Bậc 2

Bậc 3

I.A. Nắm được Nhớ I.B. Phân biệt Nắm I.C. Biết cách áp
Nhớ những kiến thức được các lý thuyết dụng lý thuyết và
cơ bản về nhân học và phương pháp phương pháp nghiên
văn hóa

nghiên cứu trong cứu nhân học văn
nhân học văn hóa

hóa


trong

nghiên

cứu văn hóa nghệ

nghiên cứu

thuật
4


Mục tiêu

Bậc 1

Nội dung

Bậc 2

Bậc 3

Nội dung 2

II.A. Nắm được khái II.B. Biết cách áp II.C. Biết cách phan

Nghiên cứu văn

niệm nghiên cứu văn dụng các lý thuyết tích đánh giá các lý


hóa nghệ thuật

hóa nghệ thuật là gì

và phương pháp thuyết và phương

bằng phương

nhân học văn hóa pháp tùy từng đối

pháp luận của

trong nghiên cứu tượng nghiên cứu

nhân học văn

văn hóa nghệ thuật trong văn hóa nghệ

hóa

thuật

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.
3.2.2. Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết

Mục tiêu
Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

1
1
2

2
2
4

1
1
2

4
4
8


4. Tóm tắt nội dung học phần:
Nhân học văn hoá là khoa học nghiên cứu đời sống văn hoá của con người bao
gồm tín ngưỡng, tôn giáo, các hoạt động sống, các giá trị nhân văn, ý tưởng, công
nghệ, kinh tế,v.v... Thông qua nhiều phương pháp và lý thuyết tiếp cận các nhà nhân

5


học văn hoá nghiên cứu văn hoá nhiều mặt đời sống của con người trên thế giới từ
giai đoạn cổ đại đến giai đoạn công nghiệp và hậu công nghiệp.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1. Nhân học văn hóa: Các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
1.1. Các lý thuyết nhân học
1.1.1. Thuyết tiến hóa thế kỷ 19
1.1.2. Nhân học văn hóa Mỹ nửa đầu thế kỷ 20
1.1.3. Nhân học xã hội Anh nửa đầu thế kỷ 20
1.1.4. Nhân học diễn giải, nhân học tri thức và cấu trúc luận
1.1.5. Hậu cấu trúc luận và hậu hiện đại luận
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. phương pháp phân tích và tổng hợp
1.2.2. Phương pháp so sánh
1.2.3. Phương pháp phân tích cấu trúc chức năng
1.2.4. Phương pháp thực chứng
1.2.5. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Chương 2. Nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật bằng phương pháp luận của nhân
học văn hóa
2.1. Các lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu văn hóa
2.1.1. Một số phương pháp tiếp cận truyền thống trong nghiên cứu văn hoá ở Việt
Nam
2.1.2. Các hướng tiếp cận đương đại trên thế giới đối với nghiên cứu văn hoá

2.1.3. Một số trường phái lý thuyết đương đại
2.2. Khái quát về nghiên cứu biểu tượng và nhân học biểu tượng
2.2.1. Khái quát về nghiên cứu biểu tượng
2.2.2. Các định nghĩa nhân học biểu tượng
2.3. Tiếp cận nhân học nghệ thuật trong nghiên cứu nghệ thuật ở Việt Nam
2.3.1. Nghiên cứu nghệ thuật ở Việt Nam
6


2.3.2. Tiếp cận nhân học nghệ thuật ở Việt Nam…
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu chính
6.1.1. Emily A. Schultz và Robert H. Lavenda (2001), Nhân học văn hoá - Một quan
điểm về tình trạng nhân sinh. Nxb. Chính trị quốc gia
6.1.2. Layton, Robert (2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, Nxb. ĐHQG Tp. Hồ Chí
Minh
6.1.3. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý
thuyết, Nxb. Thế giới
6.1.4. Bernard, H. Russel. (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học, tiếp
cận định tính và định lượng, Nxb. Đh QG Tp. Hồ Chí Minh
6.2. Tài liệu tham khảo
6.2.1. Adamson E. Hoebel (2007), Nhân chủng học, khoa học về con người, Lê Sơn,
Lê Trọng Nghiã, Phạm Khương dịch, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
6.2.2. Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền
thống Việt Nam-tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội
6.2.3. ĐH KHXH & NV – ĐH QG Tp. HCM (2006), Một số vấn đề lý thuyết và
phương pháp luận nghiên cứu nhân học, Nxb. ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học

Lý thuyết Thựchành/
Tự
Tuần

Nội dung

Thảo

học/tự

luận/điền nghiên cứu

Tổng
(Giờ TC)

dã…
1
2
3
4
5
6

Nội dung
1
Nội dung
2

2
2

1
2
2
1

3
3
3
3
3
3
7

1
1

5
5
5
5
5
5


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: (Chương 1)
Hình thức

Số


tổ

giờ

chức

dạy học
Lí thuyết

TC
2

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên Ghi
chuẩn bị

chú

1. Giới thiệu đề cương môn học, 1. SV đọc [6.1.1; 3tài liệu học tập

37]

2. Khái quát chung về nhân học
Thực hành

3

văn hóa
1. Cách thức áp dụng các lý 1. SV đọc tài liệu

thuyết và phương pháp nghiên [6.1.2;

7-125;



cứu của nhân học văn hóa trong 6.1.3; 7-55]
nghiên cứu văn hóa và nghệ 2. Chuẩn bị câu hỏi
thuật
KT- ĐG

thảo luận.

- Cho sinh viên đăng kí bài tập
lớn cá nhân/ HK
- Giao bài tập nhóm/ tuần

Tư vấn
Tuần 2: (Chương 1– tiếp)
Hình thức Số giờ Nội dung chính

Yêu

cầu Ghi

tổ

sinh

viên chú


chức TC

dạy học
Lí thuyết

Thực

2

3

Các lý thuyết nhân học văn hóa

chuẩn bị
1. SV đọc
tài

liệu

[6.1.2;

38-

151]
Ghi nhớ các lý thuyết nhân học văn hóa 1. SV đọc

hành

[6.1.2;

8

38-


151]
2. Chuẩn bị
câu hỏi thảo
luận.
KT- ĐG

- Xem và chữa bài tập nhóm/ tuần
- Giao bài tập kiểm tra giữa kỳ

Tự học
Tuần 3: (Chương 1 – tiếp)
Hình thức Số
tổ

giờ Nội dung chính

Yêu cầu sinh Ghi chú

chức TC

dạy học
Lí thuyết
Thực hành

viên chuẩn bị

1

Các phương pháp nghiên cứu SV đọc tài liệu

3

trong nhân học văn hóa
[6.1.3; 56-199]
Thực tập sử dụng phương pháp 1. SV đọc tài
nghiên cứu trong nhân học văn liệu [6.1.3; 56hóa

199] và [6.2.3;
7-98]
2. Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận.

Tự học

1

Nghiên cứu tài liệu và làm bài Đọc
tập

tài

tham

liệu
khảo,


chuẩn bị các tư
liệu làm bài tập.
KT- ĐG
Tư vấn
Tuần 4: (Chương 2)

Thu bài tập kiểm tra giữa kỳ

Hình thức Số giờ Nội dung chính

Yêu cầu sinh Ghi

tổ

viên

chức TC

dạy học

bị
9

chuẩn chú


Lí thuyết

2


Các lý thuyết và phương pháp tiếp 1. SV đọc tài
cận nghiên cứu văn hóa

liệu

[6.1.2;

152-225]
[6.1.3;
Thực


200-

255]
Các hướng tiếp cận, các trường phái 1. SV đọc tài

3

hành

tiêu biểu trong nghiên cứu văn hóa

liệu [6.1.; 38174]
2. Chuẩn bị
câu hỏi thảo
luận.

KT- ĐG


Trả bài kiểm tra giữa kỳ
Giao bài tập nhóm/tuần

Tư vấn
Tuần 5: (Chương 2 – tiếp)
Hình thức Số
tổ

giờ Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên Ghi

chức TC

dạy học
Lí thuyết

chuẩn bị
2

Khái quát về nghiên cứu Tìm một số ví dụ về
biểu tượng và nhân học biểu

Thực
hành

3

chú


tượng

trong

biểu tượng
văn hóa nghệ thuật
Vai trò của biểu tượng trong 1. SV đọc tài liệu
nghệ thuật

[6.2.2.

phần

Mở

Vai trò của nhân học biểu đầu]
tượng

2. Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận

KT- ĐG

Xem



chữa

bài


tập

nhóm/tuần; hướng dẫn làm
10


bài tiểu luận hết môn
Tư vấn
Tuần 6: (Chương 2 – tiếp)
Hình

thức Số

giờ Nội dung chính

tổ chức dạy TC
học
Lí thuyết

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị

1

Khái quát về nhân học nghệ thuật

Nghiên cứu tập

1 giờ tín chỉ


bài giảng về

(1 giờ trên

nhân học nghệ

lớp)

thuật

Thực hành

3

giảng

viên cung cấp
Tìm hiểu các hướng nghiên cứu 1. Đọc tài liệu

2 giờ tín chỉ

nghệ thuật ở Việt Nam. Tập áp giảng

(2 giờ trên

dụng phương pháp của nhân học cung cấp

lớp)


nghệ thuật

viên

2. Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận

Tự học
1 giờ tín chỉ

1

Nghiên cứu tài liệu và hoàn thành Nghiên cứu tài
bài tiểu luận hết môn

liệu giảng viên

(1 giờ trên

cung

cấp,

lớp)

chuẩn bị các tư
liệu viết liểu
luận

KT- ĐG

Thu bài tiểu luận
8. Chính sách đối với học phần:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Thiếu một điểm thành phần, không có điểm hết môn.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn.
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
11

chú


9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần:
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Mục đích, hình thức kiểm tra – đánh giá
Đánh giá thường Đánh giá khả năng nhớ và phản xạ trí tuệ. Đánh
xuyên

Trọng số
10%

giá ý thức học tập thường xuyên và kĩ năng làm
việc độc lập. Hình thức kiểm tra; trắc nghiệm

khách quan/vấn đáp (do GV tự lựa chọn)
Bài kiểm tra giữa Đánh giá khả năng nhớ và hiểu vấn đề. Hình

20%


kì (tự luận)
Bài thi hết môn

70%

thức kiểm tra: tự luận
Đánh giá kĩ năng ứng dụng vào thực tế. Hình

thức kiểm tra: viết tiểu luận
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT - ĐG.
- Số giờ học trên lớp đảm bảo yêu cầu và thái độ học tập tốt.
- Có đủ kết quả các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và thi học phần.
- Chấm theo thang điểm 10, điểm lẻ đến 0,5.
KT. Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

Giảng viên

Phó trưởng khoa

TS. Đinh Hồng Hải
Học phần: Nhân học văn hóa
Khóa 1 - Chuyên ngành: Quản lý văn hóa
- Sĩ số: 42
- Số tín chỉ: 02 = 6 buổi.
- Thời gian: Sáng 8h 00’Chiều 1h 30’
- Buổi 1,2: cả ngày CN 26/10
- Buổi 3,4: Cả ngày CN 2/11
- Buổi 5,6: Cả ngày CN 9/11

- Địa điểm: Phòng 306, Nhà E, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (Địa chỉ: km9, Thanh Xuân, Hà Nội).
Cách ngã tư Khuất Duy Tiến khoảng 1km về hướng Hà Đông, đối diện chợ Phùng Khoang và Bệnh
viện Tuệ Tĩnh.
- Quản lý lớp: Chuyên viên Vũ Thị Hồng Thanh Số đt: 0974 868 626
12


Chuyên viên Giap Trường Thịnh
- Số đt văn phòng khoa: 6251 6423

13

Số đt: 0165 630 2004



×