Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

“THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Tên đề tài:

“THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA
HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI -TP
ĐÀ NẴNG”

1


MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................2
Lí do chọn đề tài: .............................................................................................................................2

I.
II.

Mục đích nghiên cứu:..................................................................................................................2

III.

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu: .............................................................................................2

1.


Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................................................2

2.

Phạm vi nghiên cứu:....................................................................................................................2
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu: ..........................................................................2

IV.
V.

Giả thuyết khoa học: .......................................................................................................................3

VI.

Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................................3

VII.

Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu: ........................................................................................3

PHẦN B. NỘI DUNG..................................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................................................5
1.

Vài nét về lịch sử thư viện: .............................................................................................................5

2.

Khái niệm về thư viện: ....................................................................................................................6


3.

Vai trò của thư viện: .......................................................................................................................6
3.1.

Thư viện là động lực đóng góp vào việc đồi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực................6

3.2. Thư viện góp phần đổi mới dạy và học, tạo môi trường tự học và tự nghiên cứu, kích thích sự
chủ động của người học ........................................................................................................................7
3.3. Vai trò của cán bộ thư viện trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng .................7
4.

Phương pháp quan sát: ...................................................................................................................7

5.

Phương Pháp Phỏng Vấn: ............................................................................................................10

6.

Phương Pháp Khảo sát (điều tra) : ..............................................................................................11

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .....................................16
Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát: ...................................................................................16

I.
II.

Nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn: ............................................................................18


III.

Nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát: ...............................................................................20

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................38
I.

Kết luận: .........................................................................................................................................38

II.
1.

Khuyến nghị: .............................................................................................................................38
Đối với học sinh: ........................................................................................................................38

2. Đối với nhân viên thư viện trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện như
sau: 38
3.

Đối với nhà trường: ...................................................................................................................39

PHẦN C. PHỤ LỤC ..................................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................40

1


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: “THỰC TRẠNG SỬ
DỤNG THƯ VIỆN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT
NGUYỄN TRÃI – TP ĐÀ NẴNG”

A.PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Lí do chọn đề tài:
Hệ thống thư viện hiện nay ngày càng được mở rộng không chỉ ở các trường
học mà còn ở các xã, huyện, tỉnh trên khắp cả nước. Đặc biệt trong các trường THPT,
THCS, thư viện là nơi nắm giữ các nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu
nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh.
Nhưng trên thực tế, một số học sinh chưa khai thác hết được lợi ích của thư
viện. Đa số học sinh không thường xuyên đến thư viện mà chủ yếu các em chỉ học
những kiến thức ở sách giáo khoa, học thêm hoặc sử dụng thư viện khơng đúng mục
đích cho phép như ngủ, ăn uống, trị chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet
trong việc vui chơi (facebook, game online, chat, ...).
Với tình hình chung đó của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi chúng tôi
thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng sử dụng thư viện của học sinh
trường THPT Nguyễn Trãi”. Với mong muốn tìm ra thực trạng, nguyên nhân, đưa
ra biện pháp khắc phục để học sinh trường THPT Nguyễn Trãi có nhận thức đúng
đắn hơn về thư viện và sử dụng thư viện một cách hiệu quả cho việc học tập cũng
như vận dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của trường
THPT Nguyễn Trãi, khơng làm lãng phí tài ngun vơ giá mà nhà trường đã trang
bị cho học sinh.
II.
Mục đích nghiên cứu:
Giúp nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện và góp phần tạo nên một
khơng gian thư viện lịch sự, lành mạnh, văn hóa, học tập tốt nhất cho học sinh học
tập và nghiên cứu.
III.
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
1.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình sử dụng

thư viện của học sinh hiện nay.
Tìm hiểu thuận lợi và hạn chế khi học tập ở thư viện.
Khảo sát phân tích và đánh giá thực trạng về quá trình sử dụng thư viện của
học sinh hiện nay.
Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng phòng thư viện để phục vụ
tốt hơn cho học sinh.
2.
Phạm vi nghiên cứu:
Địa điểm: trường THPT Nguyễn Trãi – quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Thời gian: 15/04/2019 – 21/04/2019.
IV.
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Nguyễn Trãi.
Khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng thư viện của học sinh trường THPT
Nguyễn Trãi.
2


V.
Giả thuyết khoa học:
Đưa ra bảng câu hỏi cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi điền vào.
Từ đó tổng kết, đánh giá kết quả “Thực trạng sử dụng thư viện của học sinh
trường THPT Nguyễn Trãi”
Rút ra kết luận lí do học sinh ít sử dụng thư viện hoặc sử dụng cho mục đích
cá nhân khác ngồi học tập.
Từ đó điều chỉnh lại thư viện sao cho phù hợp để học sinh sử dụng đúng mục
đích học tập và nghiên cứu.
VI.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu lý luận tâm lý học, các

cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn
đề có liên quan để hình thành cơ sở lý luận của đề tài.
+ Phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi: Sử dụng các phiếu
điều tra khảo sát bao gồm một hệ thống câu hỏi. Phiếu điều tra nhắm làm sáng tỏ
thực trạng sử dụng thư viện của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi và những
nguyên nhân của thực trạng
+ Phương pháp thực nghiệm: Phỏng vấn cá nhân, Phỏng vấn trực tiếp, tham quan
thực tế (Quan sát).
+ Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng ứng dụng MS Excel để vẽ biểu đồ
tổng kết kết quả thu được.
VII.
Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu:
Đề tài được thể hiện ở 3 phần:
* Phần A. Mở đầu:







Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Các phương pháp nghiên cứu

*Phần B. Nội dung





Chương 1: Cơ sở lí luận
Vài nét về lịch sử thư viện
Khái niệm về thư viện
Vai trò của thư viện
Phương pháp quan sát, phỏng vấn , khảo sát
Chương 2: Nội dung và kết quả xử lí số liệu nghiên cứu
Chương 3: Kết luận và khuyến nghị
3


*Phần C. Phần phụ lục





Phiếu khảo sát
Phiếu phỏng vấn
Phiếu quan sát
Tài liệu tham khảo

4


PHẦN B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.

Vài nét về lịch sử thư viện:

Vào thế kỷ VII (668 - 633) trước công nguyên, trong thư viện của nhà vua
Assyria tàng trữ 20.000 cuốn sách bằng đất sét. Nội dung kho sách của thư viện rất
phong phú, gồm biên niên sử, những sách khoa học đã ghi lại nhiều thành tựu của
người Sumer, người Babylon, người Assyria; Những sách văn học bao gồm truyện
cổ tích, truyện thần thoại, các bản anh hùng ca; Những tác phẩm thiên văn học;
Những cuốn từ điển Sumer - Babylon; tuyển tập giáo trình; Các bài tập ngữ pháp.
Thư viện còn tàng trữ nhiều cuốn sách quý về ngôn ngữ, lịch sử, đời sống, tập quán,
pháp luật của các dân tộc vùng Lưỡng Hà thời bấy giờ.
Thư viện Alexandria thành lập vào thế kỷ III trước công nguyên - là thư viện
công cộng đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Kho sách thư viện gồm 90.000 tập, đa số
là các tác phẩm của nền văn hóa Hy Lạp cổ đại và của các dân tộc vùng Trung cận
Đơng. Ở đây có nhiều tác phẩm nổi tiếng như bi kịch của Aeschylus, Sophocles,
Euripides; hài kịch của Aristophanes...Các tác phẩm của nhà sử học như: Herodotus,
Polybius... tác phẩm triết học của Aristotle và nhiều tác phẩm về khoa học tự nhiên,
khoa học chính xác như: tốn học, vật lý học, hóa học, thiên văn học, y học, thực
vật, địa lý...Tất cả các công dân được quyền sử dụng thư viện, nhiều nhà bác học đã
nghiên cứu và làm việc trong thư viện như nhà toán học Euclid và Archimes, nhà
vật lý học Hieron... Nhà bác học Calimachus, đồng thời là người trông coi thư viện
Alexandria đã tiến hành phân loại sách trong thư viện, cơng trình này gồm 122 tập.
Bộ phân loại sách này đến nay không cịn nữa.
Sự hình thành và phát triển của thư viện Việt Nam:
Thư viện xuất hiện vào thế kỉ XI, sau khi nước ta giành độc lập chủ quyền chế
độ phong kiến tập quyền trung ương dần dần ổn định, bắt đầu phát triển kinh tê, văn
hóa, giáo dục, xây dựng trường học, mở các khoa thi, xây dựng kho chứa sách như:
dựng nhà Tàng kinh Trần Phúc, nhà tàng kinh Bác Giác, tàng kinh Đại Hùng, tàng
kinh Trung Hưng.

Từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XX, thư viện nước ta phát triển rất chậm, kho sách
thư viện bị nhiều tổn thất, mất mát, có khi bị phá hủy vì các cuộc chiến tranh của
bọn phong kiến và đế quốc nước ngoài, các cuộc nội chiến gây nên. Sau khi cách
mạng tháng Tám thành cơng, cho đến nay, mục đích, nội dung, phương hướng của
các loại hình thư viện có nhiều thay đổi Thư viện đã thiết thực phục vụ cho chế độ
mới, nền kinh tế mới, nền văn hóa mới, con người mới, xã hội chủ nghĩa phát triển
toàn diện. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển của thư viện ở
nước ta. Trong văn kiện hội nghị trung ương lần thứ IV Ban chấp hành trung ương
khóa VII (1993), nghị quyết về một số nhiệm vụ văn hóa về một số nhiệm vụ văn
hóa, văn nghệ những năm trước mắt đã ghi: “Khôi phục và phát triển từ trung ương
5


đến cơ sở, xây dựng thư viện quốc gia có tầm cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển
trí tuệ của nhân dân, yêu cầu nghiên cứu khoa học và văn hóa, văn nghệ”
2.

Khái niệm về thư viện:

Thư viện là nơi thơng tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin qúy vị
cần hoặc muốn. Thư viện chỉ có giá trị khi nó có thơng tin và có người biến thơng
tin trở nên hữu ích. Chúng ta có nhiệm vụ đảm bảo sự tiếp cận không hạn chế các ý
tưởng mà chúng ta thừa hưởng một cách hợp pháp, sau đó định hình và chuyển giao
cho thế hệ tiếp theo. Thông tin là kho báu. Quý vị những người làm cơng tác thư
viện đang nắm giữ chìa khóa mở kho báu trong tay.
Định nghĩa mới nhất của UNESCO: Thư viện khơng phụ thuộc vào tên gọi,
là bất kì bộ sưu tập có tổ chức của sách, báo, tài liệu các loại, ấn phẩm định
kì,…Nhân viên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để
nghiên cứu thơng tin, giáo dục và giải trí.
Thư viện số hay thư viện trực tuyến là thư viện mà ở đó các bộ sưu tập được

lưu trữ dưới dạng số (tương phản với các định dạng in, vi dạng, hoặc các phương
tiện khác) có thể truy cập bằng máy tính. Nội dung số co thể lưu trữ cục bộ hoặc truy
cập từ xa qua mạng máy tính. Thư viện số là một loại hệ thống truy hồi thông tin.
3.
Vai trò của thư viện:
3.1. Thư viện là động lực đóng góp vào việc đồi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân
lực
Trong trường học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho
đất nước, thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát triển sản xuất và các khoa học công nghệ.
Thư viện cung cấp cho xã hội những thông tin khoa học mới mẻ, đặc biệt là
những thành quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học của cán bộ giáo viên và
học sinh trường. Đây là dạng thơng tin mang tính đặc thù và đơi khi là những thơng
tin độc nhất, khó tìm thấy ở nơi khác.
Thư viện bổ sung và cập nhật những kiến thức mới, phương pháp giảng dạy
tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy sinh động và hấp dẫn hơn. Thư viện mở
rộng điều kiện học tập cho học sinh cả về không gian, thời gian, các lĩnh vực tri thức
hơn so với qui định về nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo của nhà trường
Công nghệ thông tin và truyền thông đang đưa đến một cuộc cách mạng giáo
dục-sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm cơ bản về giáo dục, nghiên cứu
khoa học. Tại nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, các ý kiến đã thống nhất hiệu quả,
tiện ích của áp dụng phương tiện thông tin hiện đại và công nghệ vi tính để soạn bài
giảng, bài báo cáo, khai thác các nguồn tài liệu trong dạy học và nghiên cứu khoa
học. Tham gia ứng dụng công nghệ thông tin và internet vào dạy – học, nghiên cứu
khoa học, thư viện trở thành trung tâm thông tin - tư liệu thật sự, góp phần đắc lực
biến thơng tin tri thức bằng cách liên kết các nguồn tài nguyên thông tin với nhau,
đồng thời mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu tin của mọi đối tượng qua sự hợp tác
liên thông và chia sẻ nguồn lực thơng tin một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm
cả thời gian và vật chất cho người sử dụng. Vai trị giáo dục góp phần đào tạo nguồn
6



nhân lực của cán bộ thư viện được thể hiện rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy về
các kĩ năng tìm kiếm, khai thác thơng tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác hiệu
quả thông tin sẵn có.
3.2. Thư viện góp phần đổi mới dạy và học, tạo mơi trường tự học và tự nghiên
cứu, kích thích sự chủ động của người học
Mục tiêu quan trọng nhất đối với giáo dục trường học trong kỉ nguyên công
nghệ thơng tin là tạo ra những con người có khả năng tự định hướng học tập, tự học
thường xuyên, biết chọn lọc, xử lí thơng tin và có khả năng sáng tạo tri thức, tự tin
hội nhập vào thị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnh tranh. Đây là xu
thế tất yếu trong xã hội thông tin.
Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất là một quá trình truyền đạt và tiếp
nhận thơng tin. Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật được những thông tin mới thường
xuyên và vận dụng phù hợp với quá trình giảng dạy thì bài giảng sẽ sinh động, phong
phú và đi sát với thực tế hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thơng tin – tư liệu
hiệu quả thì chất lượng học tập và khả năng nghiên cứu khoa học sẽ nâng cao rõ rệt.
Trong trường học, hoạt động khai thác thơng tin đóng vai trị tích cực vào việc nâng
cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học.
Phương pháp dạy – học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết mới cho người
học “phát huy nội lực” và người dạy “dạy cách phát huy nội lực”. Phương pháp dạy
và học mới sẽ rút ngắn thời gian giảng dạy lí thuyết trên cơ sở học sinh được cung
cấp nguồn thông tin dồi dào trước khi được lên lớp, tăng thời gian tự học của học
sinh với sự trợ giúp của thư viện. Và cùng với học trị người thầy lại tiếp thu những
kiến thức mà chính mình đang giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kính của người
học. Có thể nói đó là q trình truyền thụ - tiếp thu kiến thức một cách chủ động và
có sáng tạo. Chính vì vậy, để thực hiện tốt sứu mệnh của mình, người thầy khơng
thể khơng đọc tài liệu, cập nhật và sử dụng thơng tin. Cũng có thể nói rằng, trường
học khơng thể làm tốt nhiệm vụ đào tạo của mình nếu khơng có vai trị đóng góp của
thư viện.
Thư viện có vai trị rèn luyện tính độc lập, sáng tạo của học sinh. Người học

sinh phải học một cách thông minh hơn, chủ động hơn qua việc phân tích, tổng luận
những tài liệu tra tìm được ở thư viện. Từ đó, sẽ xóa bỏ được lối học thụ động,
khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích sự chủ động của học sinh.
3.3. Vai trị của cán bộ thư viện trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử
dụng
Trong tất cả các yếu tố góp phần tăng chất lượng, hiệu quả của hoạt động quản
lí và khai thác thơng tin thư viện, yếu tố con người là quan trọng nhất và mang tính
quyết định. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa tài nguyên thông tin và người dùng tin.
4.
Phương pháp quan sát:
4.1.1. Khái niệm :
- Phương pháp quan sát (PPQS) được dùng cho mọi lĩnh vực nghiên cứu của
KHXH, kể cả một số lĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật. QSSP là
7


phương pháp thu thập thơng tin về q trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các
hoạt động sư phạm cho ta những tài liệu sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái
quát nên những qui luật nhằm chỉ đạo tổ chức quá trình giáo dục được tốt hơn.
Phương tiện để quan sát chủ yếu là tri giác trực tiếp. Nếu có khả năng có thể dùng
các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát được xem xét kĩ hơn (máy chụp
hình, quay phim, thu âm...).
4.1.2. Phân loại:

Quan sát kiểu chụp hình:
Ghi nhận đầy đủ các hoạt động của đối tượng theo thời gian.

Quan sát kiểu tổng hợp:
Ghi nhận có trọng tâm các hoạt động của đối tượng: Người quan sát cũng ghi các
hoạt động theo thời gian nhưng có thể tổng kết một số hoạt động cùng loại để tính

bằng số sau khi kết thúc buổi quan sát.
4.1.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp :
- Quan sát có ưu điểm là giữ được tính tự nhiên (khách quan của các sự kiện,hiện
tượng và biểu hiện tâm lý con người, cung cấp số liệu sống động, cụ thể, phong phú,
quan sát được thực hiện khá đơn giản, không tốn kém.
- Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản của quan sát là: người quan sát đóng vai trị thụ
động, phải chờ đợi các hiện tượng diễn ra, không chủ động làm chúng diễn ra theo
ý muốn được, khó khăn trong việc đánh giá sự tồn tại của những điều kiện nảy sinh
các hiện tượng, sự kiện và do đó khó tách các mối liên hệ nhân quả.
4.1.4. Những yêu cầu của phương pháp :
- Xác định rõ đối tượng quan sát. Quan sát phải được tiến hành trong điều kiện
tự nhiên của hoạt động: người được quan sát khơng biết mình đang bị quan sát, người
quan sát không nên can thiệp vào hoạt động tự nhiên và thay đổi hành vi của đối
tượng (nếu là con người), người quan sát phải tự mình tham gia vào hoạt động (lao
động, học tập, vui chơi…) cùng với người được quan sát (cùng tham gia) để đảm
bảo tính tự nhiên của hiện tượng, quá trình nghiên cứu.
- Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ đó phải xây dựng kế hoạch
quan sát trong suốt quá trình nghiên cứu và chương trình của từng buổi quan sát.
Điều quan trọng là xác định quan sát toàn bộ hay chọn lọc, từ đó mới ghi lại tất cả
cái gì mắt thấy tai nghe hay một mặt nào đó. Khơng có chương trình, kế hoạch thì
tài liệu thu thập được khó tin cậy, khơng loại trừ được các nhân tố ngẫu nhiên.
- Phải ghi lại kết quả (biên bản) quan sát: ghi lại sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh
diễn ra sự kiện. Chỉ có ghi lại mới đảm bảo được tính lâu dài và có hệ thống: nhờ đó
mới thiết lập được mối quan hệ, liên hệ bản chất điển hình của những biểu hiện của
hiện tượng, sự kiện hay tâm lý khác nhau, có thể ghi lại bằng máy ảnh, camera, quay
phim, ghi âm, hay bằng tốc ký, biên bản quan sát.v.v…
8


4.1.5. Các bước tiến hành:

a.
Xác định rõ mục đích quan sát:
- Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như
người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát.
=> Cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì?
- Ví dụ: Cùng một cơng việc là quan sát sự học tập của một lớp học sinh.
- Nếu với mục đích là quan sát sự chú ý của học sinh trong lớp học thì các quan
sát sẽ tập trung chủ yếu vào học sinh.
- Nếu với mục đích là quan sát phương pháp dạy của thầy sao cho thu hút sự chú
ý của học sinh thì các dữ liệu quan sát chủ yếu là ở người thầy, các dữ liệu của học
sinh (ánh mắt, nét mặt...) là để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động của thầy
nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.
b.

Xác định nội dung và phương pháp quan sát:

- Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan
sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát.
- Căn cứ vào qui mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương
pháp, phương tiện quan sát.
c.


Chuẩn bị cho người đi quan sát:
Lập phiếu quan sát: Phiếu quan sát được cấu trúc thành 3 phần:

- Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát.
- Phần nội dung: Ðây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết định
sự thành cơng của đề tài nghiên cứu. Có thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu
hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi

quan sát có thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ có hoặc khơng (khơng mang
tính chất nhận định cá nhân).
- Ví dụ: + Có bao nhiêu người qua lại...?
+ Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến?
+ Thầy có thực hiện bước mở bài khơng? v.v...

Phần bổ sung bằng câu hỏi phỏng vấn: Phần này do chủ đề tài quyết định để
có thể xác minh, làm rõ hơn một số thơng tin có thể chưa được rõ khi quan sát
Ví dụ: Khi quan sát một giờ giảng, để biết được học sinh có ghi chép đầy đủ ý của
thầy trên bảng hay khơng, có thể hỏi thêm: Em có nhìn rõ chữ trên bảng khơng? Em
nghe thầy giảng có rõ khơng (về lời nói, ngữ điệu).



Kiểm tra phương tiện quan sát:
Tập huấn cộng tác viên: phương pháp và nội dung
9


Tiến hành quan sát:

d.

- Khi tập huấn xong, người quan sát chỉ cần làm theo mọi yêu cầu trong phiếu
quan sát. Cần chú ý ghi nhận đầy đủ và trung thực.
Xử lí:

e.

- Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu, phân tích để đi đến một nhận

định khoa học.
- Một vài lưu ý khi thực hiện PP này để đạt hiệu quả cao nhất :
+ Các hoạt động sư phạm là rất phức tạp nên người quan sát phải hết sức tập trung
và trung thành với phiếu quan sát.
+ Kết quả quan sát có thể bị chi phối bởi chủ thể như: tình trạng sức khỏe, tình cảm,
tính chủ quan hoặc những ảo giác về tâm lí khi làm việc căng thẳng.
+ Khi quan sát, đối tượng được quan sát có thể được báo trước hoặc khơng, tùy
người chủ đề tài và nội dung quan sát.
+ Tránh thời điểm khơng thuận tiện cho tâm lí, sức khỏe người quan sát.
+ Tuyệt đối khơng ghi nhận được có tính chất cá nhân và phiếu quan sát
5. Phương Pháp Phỏng Vấn:
5.1. Khái niệm :
- Thu thập thông tin thông qua trao đổi trực tiếp với đối tượng nghiên cứu.
5.2.

Phân loại:

- Theo nội dung phỏng vấn :
+ Phỏng vấn tiêu chuẩn <Câu hỏi cố định không thay đổi> ;
+ Phỏng vấn không tiêu chuẩn nhưng mất nhiều thời gian> ;
+ Phỏng vấn bán tiêu chuẩn thể thay đổi, khơng cứng nhắc nhưng dễ lạc đề> ;
+ Phỏng vấn sâu hỏi đến tận cùng vấn đề, giải quyết được
mâu thuẫn nhưng thiếu tính phổ quát.
- Theo đối tượng phỏng vấn:
+ Phỏng vấn cá nhân <thông tin mang tính cá biệt> ; phỏng vấn nhóm hiệu ứng đám đông>.
- Theo cách tiếp cận:
+ Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp.

5.3.

Ưu, nhược điểm của PP:
10


- Có thể xâm nhập trực tiếp, tìm hiểu sâu vào các vấn đề phức tạp => phát hiện ra
mâu thuẫn ẩn bên trong. Thông tin nhận được sâu sắc và rộng rãi hơn so với điều tra
bằng bảng hỏi. Người nghiên cứu có thể trực tiếp quan sát đối tượng, kiểm tra độ
chính xác bằng câu hỏi phụ.
- Mất nhiều thời gian. Phức tạp, đòi hỏi người đi phỏng vấn phải được huấn luyện
kĩ càng. Dễ bị các yếu tố cảm tính chi phối nếu kĩ năng yếu.
5.4. Những yêu cầu của PP:
- Người phỏng vấn phải có khả năng hiểu biết về con người, có kĩ năng giao tiếp,
phương tiện giao tiếp. Làm chủ tình cảm cá nhân khi trong giao tiếp, biết sáng tạo
và linh hoạt. Có kiến thức rộng, khéo léo và tế nhị.
5.5. Các bước tiến hành:
- B1. Lập kế hoạch: xác định đối tượng => xây dựng bộ câu hỏi => lên kế hoạch
địa điểm thời gian => xây dựng phương pháp thu nhận thông tin.
- B2. Thực hiện phỏng vấn: Làm quen, giới thiệu mục đích, gây thiện cảm => đặt
câu hỏi , đi từ dễ đến khó, theo trật tự hoặc logic> => Cho người được phỏng vấn
thời gian trả lời, có thể đặt thêm câu hỏi phụ nếu cần.
- B3. Xử lí kết quả: 1-Nhóm các ý kiến tương đồng hoặc có nhiều điểm tương đồng.
2-Tính tỉ lệ %.
* Một vài lưu ý khi thực hiện PP này để đạt hiệu quả cao nhất :

Người phỏng vấn: trang phục gọn gàng, tác phong chuyên nghiệp, chuẩn bị
kĩ câu hỏi <ngắn gọn, mạch lạc và sát với chủ đề> ; nghe trả lời phải chăm chú, tôn
trọng người được phỏng vấn; ghi lại các câu trả lời; ghi âm chụp ảnh phải xin phép
trước.


Quá trình phỏng vấn: Cần thái độ lịch sự, kiềm chế các cảm xúc cá nhân.
Nếu người trả lời dông dài lạc đề cần nhẫn nại dẫn dắt họ về vấn đề chính. Câu hỏi
khơng được nhát gừng hoặc hỏi kiểu gợi ý. Phỏng vấn cần địa điểm thích hợp, thời
lượng vừa phải, thời điểm thích hợp, đề cao lợi ích của người được phỏng vấn, giữ
bí mật thơng tin của họ, đảm bảo tính trung lập và khách quan. Ghi chép địa điểm,
thời gian, thông tin liên quan đến người được phỏng vấn. Nếu kết hợp với điều tra
bằng bảng hỏi, sử dụng câu hỏi có trong bảng.
6. Phương Pháp Khảo sát (điều tra) :
6.1. Khái niệm :
- Là phương pháp thể hiện qua việc tác động trực tiếp của người nghiên cứu vào đối
tượng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có những thơng tin cần thiết cho cơng việc
của mình.

6.2.

Phân loại:
11


- Ðiều tra, khảo sát cơ bản trong giáo dục: học vấn chung, kết quả học tập, chỉ số
thông minh ở học sinh, quan điểm của giáo viên (về nhiều vấn đề), tình hình học
sinh bỏ học, ý kiến của phụ huynh học sinh (về nhiều vấn đề), ý thức học sinh với
một số vấn đề trong xã hội v.v.... Loại này thường điều tra bằng bảng hỏi.
- Trưng cầu ý kiến về một quan điểm, một cách làm trong giáo dục. Loại này thường
điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp.
- Điều tra, khảo sát bằng trắc nghiệm (test): test giáo dục là loại trắc nghiệm khách
quan dùng để khảo sát thành tích học tập của học sinh, sinh viên. Ngày nay, Test
được sử dụng như một phương tiện kiểm tra tối ưu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và
như là một phương pháp nghiên cứu khoa học.

6.3. Ưu, nhược điểm của PP:
- Đối với PP điều tra cơ bản trong GD :
+ Ưu điểm : Nhanh chóng, tốn ít thời gian, đảm bảo tính khách quan trong đánh giá,
khảo sát được một giới hạn rộng về nội dung của các môn học hoặc bài học, gây
hứng thú và kích thích tính tích cực học tập của học sinh, sinh viên.
+ Nhược điểm : • Chỉ quan tâm tới kết quả thống kê mà ít chú ý đến quá trình diễn
biến của kết quả, Dễ bị đánh tráo đối tượng nghiên cứu.
- Đối với PP điều tra trưng cầu ý kiến :
+ Ưu điểm : cung cấp cho người nghiên cứu những tài liệu về những điều thầm kín
nhất trong tâm hồn người được nghiên cứu mà các phương pháp khác khơng làm
được, giúp giải thích ngun nhân của những đặc điểm tâm lý này hay khác. Tuy
nhiên, phương pháp trị chuyện có hạn chế là: khơng thể đảm bảo câu trả lời hoàn
toàn trung thực (nhất là khi tâm lý trị chuyện khơng thuận lợi, quan hệ khơng cởi
mở, cảm thông và hợp tác, không lịch thiệp, tế nhị và cởi mở khi trị chuyện). Do
đó, phương pháp này chỉ là phương pháp để bổ trợ để thu lượm các tài liệu bổ sung,
hoặc tìm hiểu sơ bộ về đối tượng nghiên cứu trong giai đoạn đầuvà chỉ nên sử dụng
phương pháp này trong việc nghiên cứu nhân cách nói chung và một số đặc điểm
tâm lý nào đó nói riêng của con người
- Đối với PP điều tra bằng trắc nghiệm (test):
+ Thu được khối lượng lớn tài liệu, độ tin cậy lại được xác định bằng “luật số lớn”,
song độ tin cậy về sự tương đương giữa câu trả lời và hàm vi thực của đối tượng
(người) khơng cao. Do đó, PP này chỉ được dùng với mục đích thăm dị, định hướng
cho q trình nghiên cứu.
6.4. Những yêu cầu của PP:
- Việc sử dụng các loại test địi hỏi phải có chun mơn sâu và chuyên gia về tâm
lý kết hợp với các chuyên gia khác có liên quan tới từng nghề nghiệp. Ngày nay
test là một phương pháp được sử dụng rộng rãi trên tồn cầu vào nhiều mục đích
12



khác nhau: tuyển dụng cán bộ, chọn nhân tài, chọn người đi học, chọn nhân viên
bán hàng, chọn hoa hậu, dạy học, nghiên cứu khoa học….
+ Tính tin cậy: Khi dùng các hình thức khác nhau của cùng một Test hoặc tiến
hành cùng một Test nhiều lần trên cùng một đối tượng (cá nhân hay cùng mộ
tnhóm) đều thu được kết quả giống nhau.
+ Tính ứng nghiệm (hiệu lực): Test phải đo được chính xác cái định đo.
+ Tính quy chuẩn: Test phải được thực hiện theo thủ tục tiêu chuẩn và phải có
những quy chuẩn, được căn cứ theo một nhóm chuẩn và nhóm này phải đơng đảo
và mang tính chất giống với những người sau này đưa ra trắc nghiệm – nghĩa là đại
diện cho một quần thể (dân số). Các quy chuẩn của nhóm là một hệ thống các
chuẩn cứ để kiến giải kết quả trắc nghiệm của bất cứ một cá nhân nào.
+ Câu hỏi cần làm sao cho mọi người đều hiểu như nhau (đơn vị) vì khi điều tra
khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng.
+ Phải hướng dẫn tỉ mỉ, trình tự, cách thức điền dấu vào phiếu điều tra là rất cần
thiết và quan trọng.
6.5. Các bước tiến hành:
a)
Chọn mẫu điều tra:

Mẫu điều tra (mẫu khách thể) là số lượng cá thể hay đơn vị được chọn để trả
lời câu hỏi của nhà nghiên cứu và phải thỏa mãn:
- Chọn phần tử phải thật khách quan.
- Kích thước mẫu (số phần tử trong mẫu) phải đủ lớn.

Các cách chọn mẫu:

Lấy mẫu phi xác suất: để thử bảng câu hỏi, nghiên cứu sơ bộ, nên việc chọn
mẫu vẫn mang tính chất ngẫu nhiên, số phần tử khơng nhiều. Có các hình thức như:
lấy mẫu thuận tiện; lấy mẫu tích lũy nhanh.


Lấy mẫu xác suất: gồm:

Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường

Lấy mẫu hệ thống.

Lấy mẫu theo nhóm ngẫu nhiên:
b)
Thiết kế bảng hỏi:

Bảng câu hỏi là một loạt các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trở lời. Kết
quả trả lời sẽ được xử lí để có thể nhận định cho mục tiêu đã được đề ra của đề tài
nghiên cứu.

Các loại câu hỏi:

Câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng là loại câu hỏi yêu cầu người trả lời chỉ đánh dấu
vào các khả năng cho trước.

13




Câu hỏi mở:

Ví dụ: Sau khi dùng các câu hỏi đóng về vấn đề học tập của một lớp học mà giáo
viên chủ nhiệm là người trả lời, có thể hỏi thêm một hoặc vài câu hỏi mở:
+ Bạn cho biết thêm về tính phức tạp của lớp.
+ Truyền thống của lớp này (về học tập) từ năm học trước đến bây giờ.

+ Các giáo viên chuyên môn đánh giá về lớp này thế nào?


Cấu trúc bảng hỏi: 3 phần

Phần đầu: Gồm những vấn đề chung với nội dung tìm hiểu đối tượng (tên, nơi
ở, năm sinh v.v....). Ngoài ra, phần mở đầu cũng nhằm mục đích khởi động cho cuộc
giao tiếp, định hướng cho giao tiếp

Phần chính: Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra

Phần kiểm chứng: Phần này có thể bao gồm cả hai loại câu hỏi nhằm mục
đích làm rõ thêm cho phần chính hoặc đơi khi kiểm chứng lại vấn đề nào đó để xác
định đối tượng trả lời thật hay không thật

Các chú ý khi đặt câu hỏi:

Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời.

Tránh việc đặt câu hỏi dài, khơng cần thiết, câu hỏi hình tượng.
Ví dụ:
+ Bạn tốt nghiệp đại học sư phạm năm nào ? (tốt)
+ Trường này có nhiều giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm, bạn có cho rằng, bạn
thuộc loại giáo viên đó chăng ? (dài dịng khơng cần thiết).
+ Mọi người cho rằng bạn là cây đa cây đề của trường, bạn có đồng ý khơng ? (hình
tượng khơng cần thiết).

14




Khơng dùng những từ ngữ, khái niệm khó hiểu, vượt q khả năng người trả
lời, từ ngữ nước ngồi...
Ví dụ:
+ Bạn lấy bằng Diplom (hoặc Master) khi nào?
+ Hình như thí nghiệm của bạn là thí nghiệm mơ phỏng?

Câu hỏi phải đơn trị (chỉ có một ý trả lời đúng).

Khi không cần thiết, tránh những câu hỏi đi vào đời tư của người trả lời làm
người ta khó nói.
Ví dụ:
+ Tránh hỏi trực tiếp đối tượng là phụ nữ về tuổi tác, đời tư.
+ Tránh hỏi trực tiếp (khi không cần thiết) về trình độ, thái độ bản
thân, khả năng... như: Anh dạy có giỏi khơng? Anh có u nghề không ?...


Tránh hỏi những câu mà ta biết chắc câu trả lời.
Ví dụ: Anh đi dạy có soạn giáo án khơng? (Chắc chắn là có)

c)
Xử lí số liệu:
- Một vài lưu ý khi thực hiện phương pháp này để đạt hiệu quả cao nhất :
+ Phương pháp được thực hiện trên số lượng lớn đối tượng.
+ Tuy có số lượng lớn đối tượng, mang tính thống kê nhưng kết quả vẫn chưa phải
là chân lí. Có hai yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: chủ quan người trả lời và chủ quan
nhận định của người nghiên cứu.
=> Vì vậy người nghiên cứu phải có một số kĩ năng và kinh nghiệm cần thiết, đặc
biệt là kĩ năng hỏi và óc suy luận tốt.


15


CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU
NGHIÊN CỨU
Sau khi thu thập và xử lí số liệu chúng tôi thu được kết quả như sau:
Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát:
Kế hoạch quan sát

I.
1.

STT
1

2

3

NHIỆM
VỤ
Quan sát
chung

Quan sát
thực trạng
và tình
hình học
sinh đến
thư viện

mượn và
đọc sách
Tổng kết
kết quả
quan sát

ĐỊA
ĐIỂM
Thư viện
trường
THPT
Nguyễn
Trãi
Từ 7h30
Phòng
đến 10h30
đọc thư
và từ 13h00 viện
đến 16h30
trường
ngày
THPT
21/04/2019 Nguyễn
Trãi

NHIỆM VỤ QUAN SÁT

Sáng ngày
22/04/2019


-Báo cáo kết quả quan sát:
-Tổng hợp ý kiến đưa kết quả, làm biểu
mẫu báo cáo

THỜI
GIAN
Từ 7h00–
11h00 ngày
20/04/2019

Phòng tự
học
trường
ĐHSPĐHĐN

-Quan sát thư viện

-Quan sát thư viện

2.
Nội dung quan sát
a.
Nội dung bảng quan sát:
Nội dung bảng khảo sát được chia làm 9 câu hỏi, xoay quanh các bằng chứng thể
hiện thực trạng sử dụng thư viện của học sinh và thực trạng của thư viện. Bảng quan sát
được chia làm 2 phần, phần 1 là quan sát chung, phần 2 là quan sát thực trạng và tình
hình học sinh mượn và học tập ở thư viện.
b.
Sử dụng bảng quan sát:
- Bảng quan sát được rà soát và thiết kế đảm bảo quan sát đầy đủ các yếu tố về thư viện

liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Sau đó bảng quan sát được in ra thành 2 tập, và 3 thành
viên của nhóm nghiên cứu được phân chia quan sát vào các thời điểm khác nhau như trên
kế hoạch quan sát. Sau đó nhóm trưởng sẽ thu lại phiếu quan sát và tiến hành rút ra kết quả
quan sát sau đó có những nhận xét phù hợp với mỗi kết quả tương ứng.

16


3.

Quan sát chung:
Câu hỏi quan
sát
1.Thời gian mở
cửa của thư
viện có đúng
giờ hay khơng?

2.Số lượng học
sinh đến thư
viện nhiều hay
ít?

Kết quả quan sát

-Thời gian thư viện mở cửa -Thời gian thư viện mở và
đúng giờ.
đóng cửa phù hợp với học
+Giờ mở cửa:
sinh.


Buổi sáng: 7h30

Buổi chiều: 13h00
+Giờ đóng cửa:

Buổi sáng: 11h00

Buổi chiều: 17h00

-Số lượng học sinh đến thư
viện rải rác vào các thời
gian khác nhau, tùy vào
nhu cầu học tập.

3.Cơ sở vật chất -Cơ sở vật chất thư viện
và không gian
đầy đủ đáp ứng nhu cầu
của thư viện?
học tập và nghiên cứu của
học sinh. Trong đó, có
119000 quyển gồm tài liệu,
giáo trình và sách tham
khảo…
-Khơng gian thư viện cịn
hẹp.

4.

Nhận xét


-Nhìn chung, học sinh sử
dụng thư viện tương đối ít

Số lượng sách đảm
bảo để phục vụ nhu cầu
cho học sinh
Không gian chưa đủ
để đáp ứng cho nhu cầu
học tập ở thư viện của học
sinh

Quan sát thực trạng và tình hình học sinh mượn và học tập ở thư viện.
Câu hỏi quan
sát
1.Số lượng học
sinh đến thư
viện mượn sách
như thế nào?
2. Số lượng học
sinh đến thư
viện học tập
3.Số lượng giá
sách có đủ để
chứa sách hay
khơng?

Kết quả quan sát

Nhận xét


-Sáng (7h30 đến 10h30): 2
học sinh
-Chiều (13h30 đến 16h30):
1 học sinh
-Sáng (7h30 đến 10h30): 0
học sinh
-Chiều (13h30 đến 16h30):
0 học sinh
-Giá sách cho từng loại tài
liệu: 20

Số lượng học sinh tập trung
đến phòng mượn chủ yếu
vào buổi sáng.
Ít có học sinh đến học tập
tại thư viện.
Số lượng giá sách đủ để
chứa sách đáp ứng cho đầu
sách của thư viện.

17


4.Các thiết bị
dân dụng phục
vụ cho điều
kiện thư viện có
thực sự đầy đủ
chưa?

5.Số lượng
nhân viên trực
tại phịng mượn
có cố định hay
khơng?
6.Bàn ghế phục
vụ học sinh có
đảm bảo nhu
cầu cho học
sinh không?

-Quạt trần: 6
-Đèn: 8

Đáp ứng nhu cầu cho học
sinh đến thư viện.

Có 2 nhân viên

Nhân viên trực 2 người
hướng dẫn và quản lí tốt
việc mượn và trả sách của
học sinh.

Có 8 bàn và 32 ghế.

Chưa đủ để phục vụ cho
học sinh.

5.

Thuận lợi và khó khăn:
a.
Thuận lợi:
- Kế hoạch quan sát diễn ra trọn vẹn, khơng có nhiều sai sót.
- Thời gian mở cửa của thư viện rất đúng giờ.
- Nhân viên thư viện nhiệt tình hướng dẫn cho quá trình quan sát.
- Các trang thiết bị, cơ sở vật chất thư viện sắp xếp vừa đủ không gian trống dễ dàng cho
việc quan sát.
b.
Khó khăn
- Tài liệu cịn để khơng ngăn nắp ở một số khu vực.
- Kết quả quan sát cần phụ thuộc vào thời gian quan sát dài ngày.
II.
1.
-

Nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn:
Kế hoạch phỏng vấn:
Thời gian: 20/04/2019
Địa điểm: Thư viên trường THPT Nguyễn Trãi.
Đối tượng: Học sinh tại trường THPT Nguyễn Trãi.

2.
Nội dung và sử dụng câu hỏi phỏng vấn:
Nội dung câu hỏi phỏng vấn: Nội dung phỏng vấn bao gồm các câu hỏi về nhu
cầu sử dụng thư viện của học sinh.
Câu hỏi phỏng vấn
Câu 1: Khi vào thư viện bạn phải xuất trình thẻ hay giấy tờ gì khơng?
Câu 2: Bạn đến thư viện với mục đích gì? Với mục đích này thư viện đã hỗ trợ như thế
nào cho bạn? (Không gian, thời gian, tài liệu…)

Câu 3: Bạn cảm thấy không gian, thời gian cũng như cơ sở vật chất đã đáp ứng việc học
tập của bạn chưa?
18


Câu 4: Đầu năm học bạn có đến thư viện để mượn giáo trình khơng? Số lượng giáo trình
có đủ để phục vụ việc học tập của bạn không?
Câu 5: Điều mà bạn hài lịng nhất và khơng hài lịng nhất khi vào thư viện là gì?
Câu 6: Bạn có đề xuất gì để thư viện hoạt động tốt hơn trong thời gian tới.
Sử dụng câu hỏi phỏng vấn: Các câu hỏi phỏng vấn được tiến hành phỏng vấn
trên đúng đối tượng, nhóm đã tiến hành phỏng vấn bất kì 3 học sinh
3.
Xử lí số liệu:
a.
Phỏng vấn học sinh:
Câu 1: Khi vào thư viện bạn phải xuất trình thẻ hay giấy tờ gì khơng?


“Có. Thẻ mượn sách.”



“Khi vào thư viện chỉ cần đưa thẻ thư viện thì có thể mượn sách”



“Không cần xuất giấy tờ . Khi mượn chỉ cần đưa ra thẻ mượn sách”

Câu 2: Bạn đến thư viện với mục đích gì? Với mục đích này thư viện đã hỗ trợ như thế
nào cho bạn? (Không gian, thời gian, tài liệu…)



“Em đến thư viện với mục đích đọc sách truyện để giải trí hoặc trau dồi thêm kiến

thức , tìm cách giải những bài tập khó trong sách tham khảo của thư viện . Với mục đích
này thư viên đã giúp ích được cho em trong nhiều mặt khác nhau”


“Đến thư viện với mục đích mượn sách và tham khảo 1 số tài liệu . Thư viện đã hỗ

trợ cho mình như là giới thiệu một vài cuốn sách hay để mình có thể tham khảo..”


“Em đến để mượn sách để học. Hỗ trợ không gian và tài liệu”

Câu 3: Bạn cảm thấy không gian, thời gian cũng như cơ sở vật chất đã đáp ứng việc học
tập của bạn chưa?


“Em cảm thấy không gian , thời gian cũng như cơ sở vật chất ở đây đã đáp ứng đủ

nhu cầu cho việc học tập của em”


“Thư viện cũng đáp ứng khá đầy đủ”



“Đã đáp ứng”


Câu 4: Đầu năm học bạn có đến thư viện để mượn giáo trình khơng? Số lượng giáo trình
có đủ để phục vụ việc học tập của bạn khơng?

“Đầu năm em có đến thư viện mượn sách hướng nghiệp để học bộ môn Cơng
Nghệ , số lượng giáo trình đủ để phục vụ việc học tập của em”

“Đầu năm học mình cũng có mượn sách và cũng đã phục vụ tốt trong quá trình
học tập”
19



“Đầu năm học em không vào thư viện để mượn giáo trình. Số lượng giáo trình
đủ.”
Câu 5: Điều mà bạn hài lịng nhất và khơng hài lịng nhất khi vào thư viện là gì?


“Em hài lịng vì thư viện rất sạch sẽ , n tĩnh và có ích cho tất cả học sinh và

khơng có gì khơng hài lịng”


“Điều hài lịng là thư viện có những cuốn sách hay mà chưa từng đọc qua .Cịn

điều khơng hài lịng là thời gian cho mựợn sách hơi ngắn”


“Có thể mượn sách bất cứ lúc nào. Khơng hài lịng là thời hạn mượn sách cịn

ngắn.”

Câu 6: Bạn có đề xuất gì để thư viện hoạt động tốt hơn trong thời gian tới.

“Em mong thư viện sẽ ngày càng được nhập thêm nhiều loại sách mới và truyện
để có thể giúp học sinh giải trí sau mỗi giờ học”

“Giáo viên thư viện cần phải nhiệt tình hơn, cần phải giới thiệu một số loại sách
tham khảo cho học sinh để phục vụ trong quá trình học tập, cần phải tuyên truyền việc
đọc sách và mượn sách để có thể thu hút nhiều bạn đọc hơn...”

“Thay đổi thời gian mượn sách, thêm nhiều sách hơn, và chia ra phòng cho giáo
viên và học sinh”
b.
Nhận xét:
- Học sinh đến thư viện để mượn sách và học là chính
- Đa số đều hài lịng với khơng gian ở đây, tài liệu khá đầy đủ.
- Thời gian mượn sách chưa thực sự phù hợp với nhu cầu của học sinh
4.
a.

Thuận lợi và khó khăn trong q trình phỏng vấn:
Thuận lợi:

- Nhận được sự trả lời phỏng vấn nhiệt tình, trung thực của các bạn học sinh.
- Thuận tiện trong việc trao đổi, phỏng vấn.
- Nhân viên thư viện nhiệt tình hỗ trợ
b.

Khó khăn:

- Số lượng học sinh đến thư viện cịn ít dẫn đến việc phỏng vấn bị hạn chế

- Một số bạn còn rụt rè, ngại trong việc ghi hình.
- Khơng đủ thời gian để tăng số lượng học sinh để kết quả được tin cậy hơn.
- Chưa phỏng vấn được giáo viên và BGH nhà trường
III. Nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát:
1.
Kế hoạch khảo sát:
Địa điểm khảo sát: Trường THPT Nguyễn Trãi
20


Thời gian: 12h20 ngày 15/04/2019 và 9h ngày 17/04/2019
Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 10/1, 10/3 và 11/3 trường THPT Nguyễn Trãi
2.
Nội dung khảo sát:
Lập phiếu khảo sát để khảo sát về “tình hình thư viện trường THPT Nguyễn Trãi hiện
nay”và “mức độ sử dụng thư viện của học sinh”.
3.


Kết quả và xử lí số liệu:
CÂU HỎI KHẢO SÁT:

1.BẠN CĨ THƯỜNG XUN ĐẾN THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG MÌNH
KHƠNG:

Thường xun

2

Thỉnh thoảng


17.3

Ít khi

46,7

Khơng bao giờ

34

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45


50

Bạn có thường xun đến thư viện của trường mình
Nhận xét: Nhìn trên biểu đồ có thể thấy, trong quá trình khảo sát bạn đọc cho thấy
học sinh phần lớn không bao giờ và thỉnh thoảng đến thư viện ,cịn lại rất ít học
sinh thường xun đến thư viện và thỉnh thoảng đến thư viện . Cụ thể là có 46.7%
học sinh ít khi đến thư vện , 34% học sinh không bao giờ đến thư viện , trong khi
đó chỉ có 2% học sinh thường xuyên đến thư viện và thỉnh thoảng là 17.3%.
Từ kết quả khảo sát cho thấy, số lượng học sinh trường THPT Nguyễn Trãi sử
dụng thư viện rất hạn chế.

21


2.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA BẠN:
Mục đích sử dụng thư viện của bạn cho học tập:
2.64%

20.3%

2

30.67%

44.4%

Rất đồng ý

Đồng ý


Bình thường

Khơng đồng ý

Rất khơng đồng ý

Nhận xét: Nhìn trên biểu đồ có thể thấy đa số học sinh đều rất đồng ý và đồng ý sử
dụng thư viện để học tập, một số ít là khơng đồng ý và rất khơng đồng ý . Cụ thể
là có 44.4% là đồng ý, 30.67% là rất đồng ý một số ít học sinh không đồng ý là 2%
và rất không đồng ý là 2.64% . Cịn lại là bình thường chiếm 20.3%
Ta có thể kết luận một điều rằng, việc học tập ở thư viện được đa số học sinh tán
thành. Chứng tỏ thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu cả về không gian lẫn thời gian để
phục vụ cho học sinh.
Mục đích sử dụng thư viện của bạn cho thư giãn:
2%

2,67%

19,33%
Rất đồng ý
30,67%

Đồng ý
Bình thường
Khơng đồng ý
Rất khơng đồng ý
49,33%

Nhận xét: Nhìn trên biểu đồ có thể thấy đa số học sinh đều rất đồng ý và đồng ý sử

dụng thư viện để thư giãn, một số ít là không đồng ý và rất không đồng ý . Cụ thể
22


là 19.33% là đồng ý, 19.33% là rất đồng ý một số ít học sinh khơng đồng ý là 2%
và rất khơng đồng ý là 2.67% . Cịn lại là bình thường chiếm 30.67%
Điều này cho thấy được rằng, thư viện trường có lẽ là một nơi lí tưởng để học sinh
thư giãn sau những giờ học căng thẳng trên lớp. Khơng gian thư viện mát mẻ và
thống đãng.
Mục đích sử dụng thư viện của bạn cho việc mượn sách:
2,67%

0,67%

23,33%

21,33%

52%

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Khơng đồng ý

Rất khơng đồng ý


Nhận xét: Nhìn trên biểu đồ có thể thấy, đa số học sinh đều rất đồng ý và đồng ý sử
dụng thư viện để mượn sách, một số ít là khơng đồng ý và rất không đồng ý . Cụ
thể là 52% là đồng ý, 23.33% là rất đồng ý một số ít học sinh không đồng ý là
0.67% và rất không đồng ý là 2.67% . Cịn lại là bình thường chiếm 21.33%
Qua kết quả điều tra, số học sinh vote cho việc đồng ý và rất đồng ý chiếm phần
lớn. Đồng nghĩa với việc thư viện đã đáp ứng đủ số đầu sách cần thiết cho nhu cầu
học tập và nghiên cứu của học sinh trong trường. Số ít cịn lại cho là khơng đồng ý,
có lẽ do số sách học sinh cần khơng có ở thư viện hoặc do các em khơng có nhu
cầu mượn sách ở thư viện.

23


Mục đích sử dụng thư viện của bạn cho việc khác:

6,67%
15,33%

9,33%

26%
42,67%

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Khơng đồng ý


Rất khơng đồng ý

Nhận xét: Nhìn trên biểu đồ có thể thấy, đa số học sinh đều rất đồng ý và đồng ý sử
dụng thư viện cho việc khác, một số ít là khơng đồng ý và rất không đồng ý . Cụ
thể là 26% là đồng ý, 15.33% là rất đồng ý một số ít học sinh khơng đồng ý là
9.33% và rất khơng đồng ý là 6.67% . Cịn lại là bình thường chiếm 42.67%
Kết quả cho thấy, thư viện cần tổ chức các hoạt động khác ngồi mượn sách,… ví
dụ như hoạt động dọn dẹp thư viện, sắp xếp sách, góp ý nhu cầu sách cần có để thư
viện có thể tốt hơn chẳng hạn. Một kết luận khác thì học sinh sẽ khơng đồng ý với
một số ít học sinh đến thư viện làm việc khác như: chơi game, xem phim, ăn vặt
khi học,…
3. LÍ DO BẠN ĐẾN THƯ VIỆN
Tài liệu thư viện phong phú, phù hợp với chương trình
học:
2%

14,67%

24%

59,33%

Rất đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

Rất không đồng ý


24


×