Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lich su 7 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.92 KB, 25 trang )

Gv: Nguyễn Hoàng Phong
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
Tuần: 20 Tiết: 39
Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy :……………………………………
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính
của bộ luật Hồng Đức.
- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn
chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
2/ Tư tưởng
Giáo dục cho Hs niềm tự hào về thời thònh trò của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
3/ Kó năng
Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trò, quân sự, pháp luật ở một thời kì
lòch sử.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Bảng phụ một số ý kiến đánh giá về luật Hông Đức.
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Thuật lại chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang ? nêu ý nghóa lòch sử ?.
? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghóa Lam Sơn ?.
2/ Bài mới.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv dẫn hs vào bài mới.
? Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được thể
hiện như thế nào ?.
- Đứng đầu là ai ?.
- Giúp việc cho Vua gồm có những
bộ và cơ quan nào ?.


GV: yêu cầu hs nhắc lại tên 6 bộ.
? Bộ máy chính quyền ở đòa phương được
chia như thế nào ?.
- Dưói đạo là gì ?.
- Thời Lê Thánh Tông, việc trông coi
13 đạo có điểm gì mới ?.
GV: yêu cầu hs nói rõ công việc của mỗi ti
phụ trách.
GV: cho hs quan sát lược đồ hành chánh
nước Đại Việt thời Lê sơ và 13 đạo thừa
tuyên.
? So sánh tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê
sơ với thời Trần ?.
? Nhìn vào lược đồ em thấy nhà nước thời
Lê sơ khác với thời Trần như thế nào ?.
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy
1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
1
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
chính quyền thời Lê sơ ?.
GV: cho hs vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà
nước thời Lê sơ. Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự Viện hàn lâm Quốc sử viện Ngự sử đài
Các cơ quan giúp việc các bộ
? Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào ?.
? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó, chế độ “
ngụ binh ư nông” là tối ưu ?.

? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như
thế nào ?.
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê
sơ đối với lãnh thổ của đát nước qua đoạn trích
trong SGK ?.
? Vì sao dưới thời Lê, nhà nước quan tâm đến
pháp luật ?.
GV: Lê Thnh1 Tông ban hành bộ luật “ Quốc
triầu hình luật” đây là bộ luật lớn nhất, có giá
trò nhất của thời phong kiến nước ta.
? Nội dung chính của bộ luật ?.
? Khi đánh giá về bộ luật Hồng Đức có một số
ý kiến khác nhau. Hãy đánh dấu vào ý kiến
2/ Tổ chức quân đội.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội gồm có hai bộ phận:
+ Quân triều đình .
+ Quân ở các đòa phương.
3/ Luật pháp.
- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng
Đức.
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng
tộc.
Vua
Trung ương

Đòa phương.
13 đạo
Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ

Huyện ( Châu )

2
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
đúng nhất ?
• Bộ luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp
phong kiến.
• Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao
động.
• Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao
dộng, nhất là người phụ nữ.
• Giúp nh2 nước quản lí xã hội.
• Vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp
phong kiến, vừa phần nào thoả mãn
được yêu cầu của nhân dân.
? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ ?
3/ Củng cố.
? Gọi 2 hs lên vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà
nước thời Lê sơ ? Nêu nhận xét ?
? Nhận xét về vua Lê Thánh Tông ?
4/ Dặn dò.
Về học bài, xem bài mới.
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống
trò.
- Bảo vệ ngưởi phụ nữ.
………………………………………………………………
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
Tuần: 20 Tiết: 40
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.

I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ kinh tế phát triển mọi mặt.
- Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp chính: Đòa chủ phong kiến và nông dân. Đời sóng
các tầng lớp khác ổn đònh.
2/ Tư tưởng
Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thònh trò của đất nước.
3/ Kó năng
Bồi dưỡng kó năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra
nhận xét chung.
II Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ để trống về các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lê sơ.
- Tư liệu phát ánh sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ.
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Công lao của Lê Thánh Tông trong việc xây dựng chính quyên và bảo vệ tổ quốc ?.
2/ Bài mới.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
3
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
? Để khôi phục và phát triển sản xuất nông
nghiệp nhà Lê sơ đã làm gì ?.
? Tại sao ?.
? Nhà nước giải quyết vấn đề ruộng đất
bằng cách nào ?.
GV: Khuyến nông sứ có trách nhiệm triệu
tập dân phiêu tán về quê làm ăn.
- Đồn điền sứ: Tổ chức khai hoang.
- Hà đê sứ: Quản lí và xây dựng đê
điều.

- Phép quân điền: Cứ 6 năm chia lại
ruộng đất công làng xã, các quan
được nhiều ruộng, phụ nữ và người
có hoàng cảnh khó khăn cũng được
chia ruộng
* Chính sách này có nhiêu điểm tiến bộ,
đảm bảo sự công bằng xã hội.
? Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến việc bảo
vệ đê điều ?.
? Nhận xét về những biện pháp của thời Lê
sơ đối với nông ngiệp ?.
? Ở nước ta thời kì này có những ngành thủ
công tiêu biểu nào ?
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công
nghiệp thời Lê sơ ?.
? Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mối
quan hệ với nhau như thế nào ?.
? Nhà Lê có những biện pháp gì để phát
triển việc buôn bán trong nước ?.
? Hoạt động buôn bán với nước ngoài như
thế nào ?.
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời
Lê sơ ?
? Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng
lớp nào ?.
? Quyền lợi, đòa vò của tầng lớp, giai cấp ra
sao ?.
So sánh với thời Trần ?.
? Nhận xét chủ trương hạn chế việc nuôi và
mua bán nô tì của nhà nước thới Lê sơ ?.

3/ Củng cố.
? Tại sao nói thời Lê sơ là thời thònh đạt ?.
? Vẽ sơ đồ các giai cấp , tầng lớp trong xà
hội thời Lê sơ ?.
4/ Dặn dò.
1/ Kinh tế.
a) Nông nghiệp
- Giải quyết ruộng đất
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích sản xuất.
b) Công thương ghiệp
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công
ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: Chợ phát triển.
+ Ngoài nước: Hạn chế buôn bán với nước
ngoài.
2/ Xã hội
Giai cấp Tầng lớp
Đòa
chủ
phong
Nông
dân.
Thò
dân.
Thương
nhân.
Thợ
thủ

công.

tì.
4
Xã hội
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
Về học bài, xem trước bài mới.
kiến.
…………………………………………………………………..
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
Tuần: 21 Tiết: 41
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
III TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được chú trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
2/ Tư tưởng
Giáo dục học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hoá giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức
giữ gìn và phát huy văn hoá truyền thống.
3/ Kó năng
Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ.
II Đồ dùng dạy học
Các ảnh về nhân vật và di tích lòch sử thời kì này.
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Nhà Lê đã làm gì để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp ?.
? XÃ hội thời Lê sơ có những giai cấp , tầng lớp nào ?.
2/ Bài mới.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục
như thế nào ?.
? Vì sao thời Lê sơ lại hạn chế Phật giáo,
Đạo giáo lại tôn sùng Nho giáo ?.
GV: Thời Lê sơ nội dung học tập thi cử là
các sách của đạo Nho, chủ yếu có “ tứ thư”
và “ ngũ kinh”.
? Giáo giục thời Lê sơ rất có qui cũ và chặt
chẽ, biểu hiện như thế nào ?.
? Em hiểu biết gì về ba kì thi thời Lê sơ ?
? Để khuyến khích học tập và kén chọn
nhân tài nhà Lê đã có biện pháp gì ?.
? Chế độ thi cử thời Lê sơ được tiến hành
thường xuyên như thế nào, kết quả ra sao ?.
? Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục,
thi cử thời Lê sơ ?.
? Những thành tựu nổi bật về văn học thời
Lê sơ ?.
1/ Tình hình giáo dục, khoa cử.
- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trøng
học.
- Nho giáo chiếm đòa vò độc tôn.
- Thi cử chặt chẽ qua ba kì: Hương, Hội,
Đình.
5
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
? Nêu một vài tác phẩm yiêu biểu ?.
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh
nội dung gì ?.
? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học

tiêu biểu nào ?.
? Em có nhận xét gì về những thành tựu
đó ? .
? Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân
khấu ?.
? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu ?.
? Vì sao quốc gia Đại Việ lại đạt được
những thành tựu trên ?.
3/ Củng cố.
? Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu
biểu ?.
? Em hãy nêu công lao của những danh hân
có trong bài ?.
? Vì sao Đại Việt ở thế kỉ XV lại đạt được
những thành tựu rực rỡ như vậy ?.
4/ Dặn dò.
Học bài, xem trước bài.
2/ Văn học, khoa học, ngệ thuật.
a) Văn học
Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc.
b) Khoa học
Nhiều tác phẩm khoa học thành văn
phong phú, đa dạng.
c) Nghệ thuật.
Sân khấu: chèo, tuồng
………………………………………………………………………..
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
Tuần: 21 Tiết: 42
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC

I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Hiểu biết sơ lược cuộc đời và những biến cố to lớn của một số danh nhân văn hoá, tiêu biểu là
Nguyễn Trãi và vua Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.
2/ Tư tưởng
Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và
phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
3/ Kó năng
Phân tích, đánh giá các sự kiện lích sử.
II Đồ dùng dạy học
Các ảnh về nhân vật lòch sử về các danh nhân văn hoá.
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Giáo dục và thi cử thời Lê có đặc điểm gì ?.
? Nêu một số thành tựu văn hoá tiêu biểu ?.
2/ Bài mới.
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
6
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
? Trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn, Nguyễn Trãi
có vai trò như thế nào ?.
? Sau khởi nghóa ông có những đóng gốp gì cho
đất nước ?.
? Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội
dung gì ?.
? Qua nhận xét của Lê Thánh Tông về Nguyễn
Trải, em hãy nêu những đóng gốp của Nguyễn
Trãi ?.
GV: H47 , trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhò
Khê còn lưu giữ nhiều di vật quý trong đó có bức

chân dung Nguyễn Trải mà nhiều nhà ngiên cứu
cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện khá đạt tinh thần
yêu nước, thương dân của nguyễn Trải
? Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh
Tông ?.
? ng có những đóng góp gì cho việc phát triển
kinh tế, văn hoá ?
? Kể những đóng góp của Lê Thánh Tông trong
lónh vực văn học ?.
GV: Thơ văn của Lê Thánh Tông và hội Tao đàn
phần lớn ca ngợi nh2 Lê, ca ngợi phong cảnh đất
nước, đậm đà tinh thần yêu nước. ng là nhân vật
xuất sắc về nhiêiù mặt.
? Hiểu biết của em về Ngô Só Liên ?.
? Tên tuổi của Ngô Só Liên còn để lại dấu ấn gì ?.
? Lương Thế Vinh có vai trò quan trọng như thế
nào đối với thành tựu về nghệ thuật ?.
? ng đổ trạng nguyên năm 1463. Công trình toán
học nổi tiến của ông là gì ?.
3/ Củng cố.
? Đánh giá của em về một danh nhân văn hoá tiêu
biểu thế kỉ XV ?.
? Những danh nhân được nêu trong bài học đã có
công lao gì đối với dân tộc ?.
4/ Dặn dò.
Học bài, xem trước bài mới.
1/ Nguyễn Trãi ( 1830 – 1442 ).
- Là nhà chính trò, quân sự đại tài, danh
nhân văn hoá thế giới.
- Thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước

thương dân.
2/ Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497)
- 1460, được lên ngôi khi 18 tuổi.
- Quan tâm phát triển kinh tế.
- Lập hội Tao Đàn và có nhiều tác
phẩm văn học có giá trò.
3/ Ngô Só Liên ( TK XV )
- 1442 đổ tiến só.
- Là nhà sử học nổi tiếng.
4/ Lương Thế Vinh ( 1442…? )
- Tác giả bộ “ Hí phường phả lục”.
- Là nhà toán học nổi tiếng.
……………………………………………………………………….
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần: 22 Tiết: 43
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
7
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Hệ thống hoá những kiến thức mà các em đã học để các em nắm được những kiến thức cơ bản
nhất về tình hình Đại Việt ở thế kỉ XIV đến đầu thế kỉ XVI
2/ Tư tưởng
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về thời kì thònh trò của phong kiến Đại Việt ở thế kỉ XV – đầu thế
kỉ XVI
3/ Kó năng
Hệ thống các thành tựu lòch sử của một thời đại.
II Đồ dùng dạy học
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.
- Tranh ảnh có liên quan.

III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt?.
? Hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông ?.
2/ Bài mới.
Chúng ta đã học qua giai đoạn lòch sử Việt Nam ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, cần hệ thống lại
toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trò, văn học nghệ thuật của thời kỳ được coi là thònh
trò của chế độ phong kiến Việt Nam.
GV: cho hs trả lời tất cả các câu hỏi trong bài ôn tập sau đó GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
bài ôn tập.
3/ Củng cố.
- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng
- Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV.
4/ Dặn dò.
Xem trước bài mới.
……………………………………………………………………
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( PHẦN CHƯƠNG IV )
Tuần: 22 Tiết: 44
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
I Mục tiêu:
Rèn luyện cho hs kó năng phân tích tổng hợp, so sánh các sự kiện lòch sử đã học.
II Đồ dùng dạy học
SGK
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 1. Em hãy trình bày tội ác của qn Minh
đối với nhân dân ta?

Bài tập 2. Em hãy liệt kê địa bàn hoạt động của
nghĩa qn Lam Sơn ?
- Giết người, cướp của, bắt nhân dân ta phải
nộp hàng trăm thứ thuế.
8
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
Bài tập 3. Nhà Hồ thất bại là do ngun nhân
nào?
Bài tập 4. Ngun nhân nào cơ bản nhất dẫn đến
thắng lợi của nghĩa qn Lam Sơn ?
Bài tập 5. Em đã được học,được đọc những tác
phẩm văn học nào ở các thời kì: Lý - Trần - Lê

( Hãy lập bảng thống kê )
- Ở Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khơng đồn kế được các tầng lớp tham gia
chống giặc Minh.
- Tinh thần đồn kết của nhân dân.
……………………………………………………………………
ChươngV: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( thế kỉ XVI – XVIII )
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI.
Tuần: 23 Tiết: 45
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến thời Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính
trò.tranh giành quyền lực trong 20 năm.
- Phong trào nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.
2/ Tư tưởng

- tự hào về truyền thống đấu ranh anh dũng của nhân dân.
- Hiểu được rằng: Nước nhà được thònh trò hay suy vong là do ở lòng dân.
3/ Kó năng
Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến thời Lê
II Đồ dùng dạy học
- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghóa TK XVI.
III Hoạt động dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ.
? Văn hoá giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt những thành tựu gì ?. Vì sao có được
những thành tựu đó ?.
2/ Bài mới
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV. Giải thích nhà Lê Sơ tại sao ở thế kỉ XV lại
phát triển nhưng đến thế kỉ XVI lại suy thối.
? Ngun nhân nào làm cho nhà Lê Sơ bị suy
thối ?
GV. Sử dụng phần chữ in nhỏ trong SGK.
? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu
thế kỉ XVI?
I Tình hình chính trò – xã hội
1/ Triều đình nhà Lê
- Vua quan ăn chơi xa xỉ.
- Quan lại lo vơ vét của cải của nhân
dân.
- Bọn giai cấp thống trị tranh gianh
quyền lực.
9
Gv: Nguyễn Hoàng Phong
GV. Dùng lược đồ trang 106 SGK để tường
thuật.

GV. Nhấn mạnh cuộc khởi nghĩa Trần Cảo .
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân
đầu thế kỉ XVI ?.
? Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của
phong trào nơng dân thời bấy giờ ?.
3/ Củng cố
Câu 1. Ngun nhân dẫn đến phong trào khởi
nghĩa của nơng dân ở đầu thế kỉ XVI.
Câu 2. Ý nghĩa của phong trào nơng dân thế kỉ
XVI là gì ?
4/ Dặn dò.
Học bài, xem trước bài mới
• Một triều đình thối nát, đến thời kì
sụp
2/ Phong trào khởi nghóa của nông dân
ở đầu thế kỉ XVI.
Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra đặc biệt
là cuộc khởi nghĩa Trần Cảo.
………………………………………………………………….
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( thế kỉ XVI – XVIII )
II- CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ
TRỊNH - NGUYỄN
Tuần: 23 Tiết: 46
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………………
I . Mục tiêu bài học
- Xem mục tiêu chung của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.
- Bản đồ cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
III. Hoạt động dạy và học

1/ Kiểm tra bài cũ.
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghóa nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?.
? Ý nghóa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ?.
2/ Bài mới.
Tg Hoạt độn của GV và HS Nội dung
GV. Sử dụng bản đồ tường thuật cuộc chiến
tranh Nam - Bắc triều.
? Ngun nhân hình thành Nam - Bắc triều .
? Hậu quả của cuộc chiến trang Nam - Bắc
triều là gì ?
Gv. Nhấn mạnh hậu quả chiến tranh.
II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc
triều và chiến tranh Trònh – Nguyễn.
1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều.
- Mạc Đăng Dung giết vua Lê Chiêu
Thống ,lập ra nhà Mạc ( 1516- 1522 )
Là cuộc hỗn chiến tàn khốc giữa các tập
đồn phong kiến làm cho nhân dân tàn sát
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×