Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Quyển 4 bí pháp cửu khí lưu hành của huyền không đại quái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.1 KB, 17 trang )

Phép Trừu Hào Hoán Tượng Của Huyền Không Đại Quái
玄玄玄玄玄玄玄玄玄
Địa Lôi Phục hào 1 nhất dương sinh ở Hạ Chí ,
Thiên Phong Cấu hào 1 nhất âm sinh Đông Chí .
Đó là ví dụ về Trừu Hào Hoán Tượng điển hình !
Như thế chúng ta xử lý Huyền Không 64 Quái thế nào thì gọi là Trừu Hào Hoán Tượng ?
Trong vòng 360 độ có môn phái lấy tám phương vị mà dùng , có môn phái lấy 24 phương vị mà dùng ,
Huyền Không Đại Quái dùng 64 phương vị , riêng tôi thường sử dụng vào các trường hợp sau , dùng một
hào trong 6 hào ngoài biên ! Đó gọi là Trừu Hào Hoán Tượng !
Trong phép rút hào có nhiều phương pháp xử lý tình huống khác nhau ! Ví dụ : Lúc rút hào sơ lại xuất hiện
hình tượng oa hoặc đột ! Đột là quản nhân đinh , oa là quản tiền tài , mà cùng lúc , không thể nói là đơn giản
, cần xem lại xem Thiên Quái Hào và Địa Quái Hào nếu là Thập Hợp , Sinh Thành , Tương Đồng , Hợp Ngũ
là Cát .Lập Hướng đường tuyến la kinh đè lên hào nào thì đó là hào dụng , là động , không dụng là tĩnh .
Động tất âm biến dương , âm biến dương . 64 quái , mỗi quái đều có thời vận của nó , như quẻ Di là vận 3 ,
đang dùng hào sơ , nhị , tam , tứ , ngũ và thượng hào thì biến vận . Sơ hào biến quẻ Bác 6 , Nhị hào biến
Quẻ Tổn 9 , Tam Hào biến Bí 8 , Tứ Hào biến Quẻ Phệ 6 ; Ngũ Hào biến quẻ Ích 9 , Thượng Hào biến quẻ
Phục 8 . Như lập hướng tại giữa 2 hào , tất biến vận bất đồng , Như đang dùng là vượng địa , tính toán như
thế nào đến lúc vận suy , thì cần biến hào nào để được Tam Nguyên Bất Bại Cục . Chung Nghĩa Minh Đại
Sư giảng – đây là khẩu quyết nghìn năm không truyền
Thế Anh Lược Dịch !
Bí Pháp Cửu Khí Lưu Hành
Của Huyền Không Đại Quái
Phép "Cửu Khí Lưu Hành" trong Huyền Không Đại Quái , là "Bí Trung Chi Bí – Bí Mật Trong Bí Mật" ,
ngày xưa các Thầy không bao giờ truyền rộng rãi .
Nguyên là từ vận 1 đến vận 9 , mỗi vận một sao nhập trung . Như hiện tại là hạ nguyên vận 7 Đoài , Đoài
thất nhập trung cung , thuận là Bát Bạch sửu cấn đáo Càn cung , Cửu tử Bính Ngọ Đinh đáo đoài cung ,
Nhất Bạch Nhâm Tý Quý đáo Cấn cung , Nhị Hắc Mùi Khôn Thân đáo Ly cung , Tam Bích Giáp Mão Ất
đáo Khảm Cung , Tứ Lục Thìn Tốn Tỵ đáo Khôn cung , Ngũ Hoàng Mậu Kỷ đáo Chấn cung , Lục Bạch
Tuất Càn Hợi đáo Tốn cung , một cung ba vị ( tức nhất quái tam sơn ) phân âm phân dương , khí đi tràn
khắp chín cung .
Tưởng Đại Hồng trong Thanh Nang Tự giải thích " Long phân nhị phiến âm dương thủ" lời ẩn ước khó


hiểu , Chương Trọng Sơn nói thẳng ra rằng : "Sơn nhất phiến , thủy nhất phiến , hư nhất phiến , thực nhất
phiến , lai nhất phiến , vãng nhất phiến ." rất là rõ ràng . Ôn Minh Viễn lại giải thích tiếp : "Lưỡng phiến
giả , nãi Lạc Thư chi cửu số phân vi lưỡng phiến dã. Thuận số nhất nhị tam tứ vi nhất phiến , nghịch số cửu
bát thất lục vi nhất phiến . Thiên hành khí , Địa hành khí , âm dương giao cấu , quân dĩ lưỡng phiến chi số
nhập trung , thuận nghịch điên đảo chi dụng . Trung ngũ giả , vi âm dương đối đãi giao cấu chi sở , nhập
dụng chi pháp , giai tại trung ngũ , nhất cửu , nhị bát , tam thất , tứ lục đối đãi giao cấu ư trung ngũ , sở lập
sơn hướng , diệc tức đối đãi , y số thuận nghịch hành khứ , bát quái 24 sơn , cửu khí lưu hành dĩ tượng Thiên
, Trung Ngũ lập cực tượng Địa , địa chi hình giai Thiên chi khí sở chú , hữu hình chi địa , kỳ khí tất bản hồ
Thiên chi sở tự lai" Thẩm Trúc Nhưng quyết yếu giảng : " Hư nhất phiến , dĩ lưu hành chi khí ngôn chi , tức
Thiên nhất phiến thị dã . Thực nhất phiến , tức Địa nhất phiến thị dã . Dĩ trí dụng ngôn chi , Hư nhất phiến
tức thủy nhất phiến dã , Thực nhất phiến tức Sơn nhất phiến dã ."
Ngày nay bàn về Huyền Không , thường trọng lấy vượng sơn vượng hướng , kỵ thướng sơn há thủy . Mà
không biết Đáo Sơn Đáo Hướng chưa chắc đã tốt , Thướng Sơn Há Thủy chưa chắc đã xấu – Đó là bí quyết ,
tức cũng chưa biết được chìa khóa của Tiến Khí cùng Thoái Khí . Tư đặc tiến một bước , sâu thêm một
chút , Nhị Hắc , Ngũ Hoàng , có lúc là Hung có lúc là Cát , lúc hung chính là thoái khí vậy , ví như vận 3
gặp Nhị Hắc , vận 6 gặp Ngũ Hoàng , là Hung . Còn vận 1 gặp Nhị Hắc , vận 4 gặp Ngũ Hoàng , lúc đó lại
là Cát vì đang là tiến khí , từ đó suy ra 1 Bạch , 6 bạch , 8 bạch cũng có lúc cát lúc hung , cũng là lấy Tiến
Khí và Thoái Khí mà phân biệt . Nắm rõ được thuật này , theo được tiến khí , trách khỏi thoái khí , tất không
kể âm dương trạch , đều ứng rất nhanh , có khi trong một tiếng trống đã ứng . Ngày trước Minh Sư , có nói
Sáng Nghèo Tối Giàu là cái này , như thế mà thôi . Dương Công hiệu xưng "Cứu Bần" cũng là cái này thôi .
Tổng Hợp : Thế Anh


Huyền Không Đại Quái.

Thiên địa nhân chi lí tối minh,
Giang tây nhất quái khởi vu đông ,
Giang đông nhất quái khởi vu tây,
Thử thị mĩ văn cơ môn lí …..
Sơn dữ thuỷ đối cấu sinh xuân ,

Ai tinh xuất quái giai mạc thủ ,
Long huyệt sa thuỷ hợp bàn tham ,
Nhất cá bài lệ thiên bách cá ….
Phiên thiên đảo địa đối bất đồng ,bí mật tại huyền không ,
Duy hữu ai tinh tối vi quý ,tiết lộ thiên cơ bí .
Âm dương chi khí quán sơn hà,
Kim long nhất động tế tróc mạc ,
Sa thuỷ quý tinh hướng hợp nghi,
Nguyên vận hưng suy ai tinh thuyết.
Huyền không đại quái xuất từ Huyền không ngũ kinh bao gồm: “Thanh Nang”, “Thiên Ngọc”, “Áo Ngữ”,
“Bảo Chiếu”, “Thanh Nang Tự”; tương đồng với “Nguyên Không Pháp Giám”, “Băng Hải”, “Ngọc Hàm
Thông Bí”.
Phần căn bản của Huyền không Đại quái cốt yếu ở “ai tinh chân quyết bản sơn tinh”, “ai tinh chân quyết phụ
mẫu tinh”, và "hợp cục, phản cục thượng hạ nguyên vận"
Vì Huyền không đại quái thực không dễ hiểu nên phần căn bản này tạm chia thành mục lục như sau:
Mục Lục
1. Luận Huyền không đại quái
2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết
3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh
4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải
ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)
ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)
5. Huyền không đại quái chính thần linh thần tường giải
6. Nhị thập tứ sơn ai tinh chân quyết đồ kỳ
7. Luận cửu tinh: đắc thất hợp cục và phản cục
đại huyền không thuỷ pháp thiên cơ đồ
thượng nguyên nhất, nhị, tam, tứ thuỷ pháp đồ
hạ nguyên lục, thất, bát, cửu thuỷ pháp đồ
thuỷ pháp thiên cơ chân giải
8. Thượng trung hạ tam nguyên thuỷ pháp giải

1. Luận Huyền không đại quái
Huyền không địa lý học, đại để thuỷ tổ là Hoàng Thạch Công, Quách Cảnh Thuần. Hoàng thạch công viết “
thanh nang kinh”, Quách Cảnh Thuần viết “ táng thư”, có thể nói là căn cơ của địa học. Đến Dương Quân


Tùng thời Đường viết “thanh nang áo ngữ”, “ thiên ngọc kinh”, “ bảo chiếu kinh”, động triệt lý âm dương.
Tăng Cầu Kỷ được chân truyền của Dương Công viết “thanh nang tự” dĩ minh huyền không đại quái chính
quyết. Đến cuối thời Minh Tưởng Đại Hồng được Vô Cực Tử chân truyền phát dương quang đại huyền
không học, tạo ra cuộc bút chiến trăm năm cùng Tam Hợp, từ những cuộc bút chiến này một số bí quyết đã
được tiết lộ nhưng chủ yếu chỉ là phi tinh, riêng đại quái thực sự Tưởng Đại Hồng có nói đến nhưng do dùng
ẩn ngữ và rải rác trong một số tài liệu nên hầu như không ai hiểu. Đến sau này từ Dương Thủ Vạn đại sư
Huyền không đại quái mới được biết đến rộng rãi.
Huyền không đại quái bí bản nếu không được chân sư chỉ dẫn, dẫu đọc ngàn quyển thanh nang, tận hết sinh
lực, cuối cùng cũng không có kết quả.
Hà đồ tinh nghĩa:
Nhất lục cộng tông: thuỷ;
nhị thất đồng đạo: hoả;
tam bát vi bằng: mộc;
tứ cửu tác hữu: kim;
ngũ thập cư trung: thổ.
Hà đồ, là địa lý chi nguyên. Kỳ thực là thiên vận chi bản, sinh tử chi cơ.
Thiên nhất sinh thuỷ, địa lục thành chi: Thuỷ ở bắc phương, nên thiên nhất tại bắc, địa lục cũng tại bắc. Nhất
sinh nhất thành, tương vi kinh vĩ. Thiên nhất đương lệnh là chính thần, tức lấy địa lục cũng là chính thần hỗ
trợ. Địa lục đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên nhất cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối
diện là cửu, tứ làm linh thần. Xưng là nhất lục cộng tông.
Địa nhị sinh hoả, thiên thất thành chi: Hoả tại nam phương, nên địa chi nhị tại nam, tức thiên chi thất cũng
tại nam, địa nhị đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên thất cũng là chính thần hỗ trợ. Thiên thất đương lệnh
là chính thần, tức lấy địa nhị cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là bát, tam làm linh
thần, xưng là nhị thất đồng đạo.
Thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi: Mộc tại đông phương, nên thiên tam tại đông. Địa bát cũng tại đông,

thiên tam đương lệnh là chính thần, tức lấy địa bát cũng là chính thần hỗ trợ. Địa bát đương lệnh là chính
thần, tức lấy thiên tam cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là thất, nhị làm linh thần,
xưng là tam bát vi bằng.
Địa tứ sinh kim, thiên cửu thành chi: Kim tại tây phương, nên địa tứ tại tây, thiên cửu cùng tại tây. Địa tứ
đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên cửu cũng là chính thần hỗ trợ. Thiên cửu đương lệnh là chính thần,
tức lấy địa tứ cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là nhất, lục làm linh thần, xưng là tứ
cửu vi hữu.
Thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi: Thổ cư trung ương, nên thiên ngũ tại trung địa, thập cũng tại trung, là
hoàng cực. Ngũ thập ký gởi tứ phương bát khí, xưng là ngũ thập đồng đồ.
Hà đồ có lý khí, nhưng không phương vị. Có thể nhưng không dụng, cần Lạc thư phương vị để dùng.
Cái tam nguyên khí vận, chính là bản chất hà đồ. Thiên nhất, địa nhị, thiên tam, là thượng nguyên. Địa tứ,
thiên ngũ, địa lục, là trung nguyên. Thiên thất, địa bát, thiên cửu, là hạ nguyên. Riêng địa thập với thiên ngũ
đồng tại trung nguyên.
Lạc thư tinh nghĩa
Đới cửu lý nhất.
Tả tam hữu thất.
Nhị tứ vi kiên.
Lục bát vi túc.
Ngũ vị cư trung.
Cửu nhất hợp thập.
Tam thất hợp thập.
Nhị bát hợp thập.
Lục tứ hợp thập.


Lạc thư chi văn, là hà đồ chi số, tương quan với nhau. Có hà đồ mà không có lạc thư, tức có thể mà vô dụng.
Có lạc thư mà không có hà đồ, tức có dụng mà không thể. Cái luận tam nguyên khí vận, là bản chất hà đồ.
Luận tam nguyên phương vị, không thể nói ngoài lạc thư.
Địa số cư tứ ngung, thiên số cư tứ chính, nhất sinh nhất thành, gọi là kinh vĩ. Nhất âm nhất dương, gọi là
giao cấu. Cửu trù tòng thử sinh, cửu cung tòng thử phối, cửu tinh tòng thử ai, là kinh văn ngàn năm không

đổi.
Thiên nhất sinh thuỷ, bắc phương thiên nhất, thượng nguyên đệ nhất vận. Bắc phương chi thuỷ không thể tự
sinh, tất cần nam phương thiên cửu chi kim hỗ sinh. Địa lục thành chi, nên tây bắc địa lục là chiếu thần.
Địa nhị sinh hoả, tây nam địa nhị, thượng nguyên đệ nhị vận. Tây Nam phương hoả không thể tự sinh, tất
cần cấn phương địa bát chi mộc hỗ sinh. Thiên thất thành chi, nên tây phương thiên thất là chiếu thần.
Thiên tam sinh mộc, chính đông thiên tam, thượng nguyên đệ tam vận. Đông phương mộc sinh hoả, nên
dụng tây phương thiên thất chi hoả để dưỡng chi. Địa bát thành chi, nên đông bắc địa bát là chiếu thần.
Địa tứ sinh kim, đông nam địa tứ, trung nguyên thủ vận. Đông Nam kim sinh thuỷ, nên dụng tây bắc địa lục
chi thuỷ để dưỡng chi. Thiên cửu thành chi, nên ly phương chi thiên cửu là chiếu thần.
Ngũ thập ở trung ương ký gởi tứ phương bát khi nên không luận.
Địa lục thành chi, Tây bắc phương địa lục, trung nguyên vận cuối. Thuỷ không thể tự sinh, tất dụng tốn
phương địa tứ kim để sinh, khảm phương thiên nhất là chiếu thần.
Thiên thất thành chi, Tây phương thiên thất, hạ nguyên đệ nhất vận. Hoả bất năng tự sinh, tất cần đông
phương thiên tam chi mộc hỗ sinh. Địa nhị sinh hoả, nên khôn phương địa nhị là chiếu thần.
Địa bát thành chi, Đông bắc phương địa bát, hạ nguyên đệ nhị vận. Mộc năng sinh hoả, nên dụng tây nam
địa nhị chi hoả để dưỡng chi. Thiên tam sinh mộc, nên đông phương tam mộc là chiếu thần.
Thiên cửu thành chi, Nam phương thiên cửu, hạ nguyên đệ tam vận. Kim năng sinh thuỷ. Nên dụng bắc
phương thiên nhất chi thuỷ để dưỡng chi. Địa tứ sinh kim, nên đông nam địa tứ là chiếu thần.
Đại để tứ sinh tứ thành nói sâu xa là ngũ hành tương sinh chi thể, nói gần hơn là bát quái điên đảo chi dụng.
Cái tam nguyên phương vị, là bản thể lạc thư. Nói Lạc thư thực ra cũng không ngoài nghĩa Hà đồ.
Tiên hậu thiên quái tinh nghĩa
Tiên thiên bát quái, là lý khí của hà đồ. Hậu thiên bát quái, là phương vị của Lạc thư. Tiên hậu tương giao là
dụng, là tử sinh hoạ phúc chi đạo.
Phân Tiên thiên tứ dương quái thành thượng nguyên:
Thượng nguyên nhất bạch khảm quái đương lệnh, tất cần thu ly phương thuỷ, ly tiên thiên là kiền. Nhất lục
cộng tông, nên lục bạch kiền là chiếu thần.
Thượng nguyên nhị hắc khôn quái đương lệnh, tất cần thu cấn phương thuỷ. Cấn tiên thiên là chấn. Nhị thất
đồng đạo, nên thất xích đoài là chiếu thần.
Thượng nguyên tam bích chấn quái đương lệnh, tất cần thu đoài phương thuỷ. Đoài tiên thiên là khảm. Tam
bát vi bằng, nên bát bạch cấn là chiếu thần.

Trung nguyên tứ lục tốn quái đương lệnh, tất cần thu kiền phương thuỷ. Kiền tiên thiên là cấn. Tứ cửu vi
hữu, nên cửu tử ly là chiếu thần.
Phân tiên thiên tứ âm quái thành hạ nguyên:
Trung nguyên lục bạch kiền quái đương lệnh, tất cần thu tốn phương thuỷ. Tốn tiên thiên là đoài. Nhất lục
cộng tông, nên nhất bạch khảm là chiếu thần.
Hạ nguyên thất xích đoài quái đương lệnh, tất cần thu chấn phương thuỷ, chấn tiên thiên là ly. Nhị thất đồng
đạo, nên nhị hắc khôn là chiếu thần.
Hạ nguyên bát bạch cấn quái đương lệnh, tất cần thu khôn phương thuỷ, khôn tiên thiên là tốn. Tam bát vi
bằng, nên tam bích chấn là chiếu thần.
Hạ nguyên cửu tử ly quái đương lệnh, tất cần thu khảm phương thuỷ, khảm tiên thiên là khôn. Tứ cửu vi
hữu, nên tứ lục tốn là chiếu thần.
Thiên kinh tam quyết, là bí mật thiên địa, bí mật của huyền không đại quái. Dương, Tăng, Tưởng không tiết
lộ cũng do câu “thiên cơ” ràng buộc. Người có duyên học được không nên khinh suất xem thường, không
dùng bừa khi chưa hiểu hết.
2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết


Huyền không đại quái xem “thể dụng làm trọng, hình khí tương hợp” là thiên cổ công thức.
Hình, chỉ loan đầu hình thế. Khí, chỉ ai tinh lý khí.
Nhất loan đầu; nhị lý khí. Loan đầu là thể, lý khí là dụng, cả hai không thể thiếu một.
Loan đầu luận long, huyệt, sa, thuỷ, sát sinh khí thể; lý khí nói nguyên vận, linh chính, nhân sự hưng phế.
Huyền không hai chữ, hàm nghĩa số từ 1 đến 9, ý chỉ nguyên vận, điên đảo thuận nghịch huyền cơ. Bí bản
viết: “tam nguyên nhất thư, áo diệu vô cùng. Tông quán thiên địa vạn vật, giai lại ngũ hành dĩ thành bại;
vượng tướng hưu tù, giai lại tam nguyên dĩ vận hành.”
“ thanh nang áo ngữ” viết:“ khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất. Cấn bính tân, vị vị thị phá quân. Tốn thìn
hợi, tẫn thị vũ khúc vị. Giáp quý thân, tham lang nhất lộ hành.”
“ thiên ngọc kinh” viết: “Minh đắc linh thần dữ chính thần, chỉ nhật nhập thanh vân; bất thức linh thần dữ
chính thần, đại đại tuyệt trừ căn.
Phân định âm dương quy lưỡng lộ, thuận nghịch thôi bài khứ, tri sinh tri tử diệc tri bần, lưu thủ giao nhi
tốn.”

Lại viết: “thức đắc âm dương lưỡng lộ hành, phú quý đạt kinh thành, bất thức âm dương lưỡng lộ hành, vạn
trượng hoả khanh thâm.”
“ thanh nang tự” viết: “Sơn thượng long thần bất hạ thuỷ, thuỷ lý long thần bất thượng sơn. Sơn quản sơn hề
thuỷ quản thuỷ, thử thị âm dương bất đãi ngôn.
Thức đắc âm dương huyền diệu lý, tri kỳ thôi vượng sinh dữ tử. Bất vấn toạ sơn dữ lai thuỷ, đãn phùng tử
khí giai vô thủ.”
Huyền không đại quái lấy Thái cực, hà lạc, tiên hậu thiên bát quái làm lý luận căn cơ. Thuật thư hùng, kim
long, thành môn là chân chính khái niệm, giảng rõ điên đảo thuận nghịch, lập hướng nạp thuỷ, thâu sơn xuất
sát. Do nhị thập tứ sơn trừu hào hoán tượng, tuỳ nguyên vận, phân âm dương, nhập trung cung, hoặc thuận
hoặc nghịch, gọi là ai tinh. Không luận thuận ai hoặc nghịch phi, đại đạo chí đơn giản, chỉ một bàn là thành;
Ở tại gia trung, biết sơn hướng, biết thuỷ khẩu, tức tốc đoán xuất cát hung hoạ phúc cho người.
Ai Tinh Chân Quyết
Giáp quý thân, tham lang nhất lộ hành;
khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất;
Tý mão mùi, tam bích lộc tồn đáo;
tuất kiền tỵ, tứ lục văn khúc chiếu;
Thìn tốn hợi, tận thị vũ khúc vị;
cấn bính tân, vị vị thị phá quân;
Dần canh đinh, nhất lệ tả phụ tinh;
ngọ dậu sửu, cửu tử hữu bật thủ.
(Lời bàn thêm của Nam Phong ở phần này:
Ai tinh chân quyết đã được Nam Phong so sánh với Thư hùng giao cấu đồ và Tiên thiên nguyên vận đồ, tất
cả đều chuẩn xác. Đây là từ phép biến quẻ Tiên thiên mà ra, 8 quái tiên thiên lần lượt biến thượng, trung,
sơ hào mà sinh 24 sao trên 24 sơn như trên. Tuy nhiên riêng 4 sơn Kiền, Hợi, Tốn, Tị lại không theo quy tắc
đó, đây là một bí mật chưa có lời giải.)
3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh
Phương vị----------nhị thập tứ sơn----------giác độ----------bản sơn tinh
----------------------Nhâm-----------------337.6~352.5-------nhị hắc cự môn 2
Chính bắc----------tý----------------------352.6~22.5--------tam bích lộc tồn 3
----------------------Quý-------------------7.6~22.5-----------nhất bạch tham lang 1

----------------------Sửu-------------------22.6~37.5----------cửu tử hữu bật 9
Đông bắc-----------cấn-------------------376~52.5-----------thất xích phá quân 7
----------------------Dần-------------------52.6~67.5----------bát bạch tả phụ 8
----------------------Giáp------------------67.6~82.5----------nhất bạch tham lang 1
Chính đông--------mão-------------------82.6~97.5----------tam bích lộc tồn 3
---------------------Ất----------------------97.6~112.5--------nhị hắc cự môn 2


---------------------Thìn-------------------112.6~127.5-------lục bạch vũ khúc 6
Đông nam---------tốn---------------------127.6~142.5------lục bạch vũ khúc 6
---------------------Tỵ---------------------142.6~157.5-------tứ lục văn khúc 4
---------------------Bính------------------157.6~172.5-------thất xích phá quân 7
Chính nam--------ngọ--------------------172.6~187.5------cửu tử hữu bật 9
---------------------Đinh------------------187.6~202.5------bát bạch tả phụ 8
---------------------Mùi-------------------202.6~217.5------tam bích lộc tồn 3
Tây nam-----------khôn-----------------217~232.5---------nhị hắc cự môn 2
---------------------Thân-----------------232.6~247.5-------nhất bạch tham lang 1
---------------------Canh-----------------247.6~262.5-------bát bạch tả phụ 8
Chính tây---------dậu-------------------262.6~277.5-------cửu tử hữu bật 9
--------------------Tân-------------------277.6~292.5-------thất xích phá quân 7
--------------------Tuất------------------292.6~307.5-------tứ lục văn khúc 4
Tây bắc----------kiền------------------307.6~322.5--------tứ lục văn khúc 4
--------------------Hợi------------------322.6~337.5--------lục bạch vũ khúc 6
4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải
Huyền không đại quái luận nguyên vận chia làm thượng nguyên và hạ nguyên (thượng hạ nhị nguyên bát
vận). Tam nguyên chia thành nhị nguyên. Thượng nguyên gồm 1, 2, 3,4, hạ nguyên gồm 6, 7, 8, 9. vận 5 10
năm đầu do vận 4 quản, 10 năm sau do vận 6 quản (ngũ hoàng tiền 10 niên quy vận 4, hậu 10 niên quy vận
6) kỳ thực cũng chính là tam nguyên cửu vận, chỉ bất quá đem ngũ vận chia đôi, nửa trước thuộc thượng
nguyên, nửa sau thuộc hạ nguyên. “thanh nang tam tự kinh” viết: “đại huyền không, dụng cửu tinh”. Tức
dùng cửu tinh thuận nghịch ai mà luận cát hung mộ trạch. Huyền không đại quái tại thượng hạ nguyên vận

dụng tinh không giống nhau, cửu tinh chia hai lộ âm dương, dương thuận âm nghịch. Tức dương nhất lộ, âm
nhất lộ.
Huyền không đại quái ai tinh âm dương nhị trạch dụng tinh không giống nhau. Dương trạch với âm trạch ai
tinh hai cách cần phân biệt rõ, không thể lẫn lộn.
Nhị thập tứ sơn ai tinh, chỉ dùng ai tinh chân quyết bên trên mà lập tinh bàn, dương trạch nhập trung bài tinh
bàn, ai tinh dùng bản sơn tinh; âm trạch nhập trung bài tinh bàn, ai tinh dùng phụ mẫu tinh. Phụ mẫu tinh do
bản sơn tinh nghịch kinh tứ vị (987654321←) mà ra. Tinh tuỳ thượng hạ nguyên vận mà thuận phi hoặc
nghịch phi, nên nói điên điên đảo, thuận nghịch hành.
Ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)
Toạ giáp quý thân sơn, tham lang nhất lộ hành;
nhất bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung thuận hành, hạ nguyên nhất bạch nhập
trung nghịch hành.
Toạ khôn nhâm ất sơn, cự môn tòng đầu xuất;
nhị hắc là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung thuận hành, hạ nguyên nhị hắc nhập trung
nghịch hành.
Toạ tý mão mùi sơn, tam bích lộc tồn đáo;
tam bích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tam bích nhập trung thuận hành, hạ nguyên tam bích nhập
trung nghịch hành.
Toạ tuất kiền tỵ sơn, tứ lục văn khúc chiếu;
tứ lục là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung thuận hành, hạ nguyên tứ lục nhập trung
nghịch hành.
Toạ thìn tốn hợi sơn, lục bạch vũ khúc vị,
lục bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên lục bạch nhập
trung thuận hành.
Toạ cấn bính tân sơn, thất xích thị phá quân;
thất xích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng thất xích nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên thất xích nhập


trung thuận hành.
Toạ dần canh đinh sơn, bát bạch tả phụ ứng;

bát bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng bát bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên bát bạch nhập
trung thuận hành.
Toạ ngọ dậu sửu sơn, cửu tử hữu bật tinh.
Cửu tử là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên cửu tử nhập trung
thuận hành.
Ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)
(1) thất xích là nhất bạch phụ mẫu tinh (1→7), thượng nguyên dùng thất xích nhập trung nghịch hành. Hạ
nguyên thất xích nhập trung thuận hành.
Bát bạch là nhị hắc phụ mẫu tinh (2→8), thượng nguyên dùng bát bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
bát bạch nhập trung thuận hành.
Cửu tử là tam bích phụ mẫu tinh (3→9), thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
cửu tử nhập trung thuận hành.
Nhất bạch là tứ lục phụ mẫu tinh (4→1), thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung thuận hành, hạ nguyên
nhất bạch nhập trung nghịch hành.
Nhị hắc là ngũ hoàng phụ mẫu tinh (5→2), thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung thuận hành, hạ nguyên
nhị hắc nhập trung nghịch hành.
Tam bích là lục bạch phụ mẫu tinh (6→3), thượng nguyên dùng tam bích nhập trung thuận hành, hạ nguyên
tam bích nhập trung nghịch hành.
Tứ lục là thất xích phụ mẫu tinh (7→4), thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung thuận hành, hạ nguyên tứ lục
nhập trung nghịch hành.
Ngũ hoàng là bát bạch phụ mẫu tinh (8→5), thượng nguyên dùng ngũ hoàng nhập trung thuận hành, hạ
nguyên ngũ hoàng nhập trung nghịch hành.
Lục bạch là cửu tử phụ mẫu tinh (9→6), thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
lục bạch nhập trung thuận hành.
Huyền không đại quái ai tinh chỉ lấy toạ sơn (24 sơn) ai tinh nhập trung phi tinh, từ đó luận bát phương linh
chính cát hung; cùng một sơn hướng thượng hạ nguyên vận bài bàn không giống nhau. Không có vận tinh,
hướng tinh nhập trung.
Cứ toạ sơn ai tinh là 1,2,3,4, ở thượng nguyên vận sẽ thuận phi cửu cung, hạ nguyên vận sẽ nghịch phi cửu
cung. (1,2,3,4 thượng thuận hạ nghịch)
Cứ toạ sơn ai tinh là 6,7,8,9, ở thượng nguyên vận sẽ nghịch phi cửu cung, hạ nguyên vận sẽ thuận phi cửu

cung. (6,7,8,9 thượng nghịch hạ thuận)
Âm dương hai trạch cửu cung theo thứ tự lạc thư(trung ngũ→ lục→ thất→ bát→ cửu→ nhất→ nhị→ tam→
tứ cung) ai bài, các cung phi đáo tại thượng nguyên hoặc hạ nguyên 90 năm không thay đổi. Sơn hướng bất
biến thì tinh nhập trung vĩnh viễn bất biến, chỉ theo nguyên vận mà thay đổi thuận nghịch nên Nguyên
không có nói “Ai tinh thượng hành đảo bài 9 cung” là ý như vậy.
Ví dụ: dương trạch dần sơn thân hướng, dần canh đinh tam sơn bản sơn tinh là bát bạch, tức dùng bát bạch
tinh nhập trung. Không luận tại thượng nguyên hoặc hạ nguyên xây cất, cứ theo nguyên vận hiện tại, nếu là
thượng nguyên dùng bát bạch tinh nhập trung nghịch hành bài bàn, nếu là hạ nguyên bát bạch nhập trung
thuận hành bài bàn.
Thượng nguyên bài bàn nghịch hành ai tinh:
9---4---2
1---8---6
5---3---7
Hạ nguyên bài bàn thuận hành ai tinh:
7---3---5
6---8---1
2---4---9
Hợp cục pháp tắc:


Huyền không đại quái lấy hợp cục pháp tắc làm trọng(chính thần chính vị trang, bát thuỷ nhập linh đường).
Ở nơi chính thần, linh thần đóng tất cần địa thế phù hợp, chính là nói hình khí phối hợp. Nếu như phạm
nhằm linh chính điên đảo, bài bàn tính toán lý khí cũng chỉ là uổng phí mà thôi.
Thượng nguyên lấy 1,2,3,4 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thuỷ, lai phong, lai khí; 6,7,8,9 làm
linh thần, nhưng nơi này cần không(trống), xuất thuỷ, xuất phong, xuất khí.
Hạ nguyên lấy 6,7,8,9 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thuỷ, lai phong, lai khí; 1,2,3,4 làm linh
thần, nhưng nơi này cần không(trống), xuất thuỷ, xuất phong, xuất khí.
Sơn thuỷ hình thế-lý khí hợp cục chính như câu “thuỷ lý long thần bất thượng sơn, sơn thượng long thần bất
hạ thuỷ”, nếu không hợp hình cục, đừng luận ai tinh làm gì.
Các cung cửu tinh cát hung, theo hợp cục pháp tắc mà đoán. Ai tinh cửu tinh bản thân tinh không cát không

hung, cát hung kết quả hoàn toàn ở căn cứ hợp cục(chính thần chính vị trang, bát thuỷ nhập linh đường)
hoặc phản cục (thượng sơn hạ thuỷ) mà luận định. Muốn hiểu cát hung ứng tại người nào, việc gì… cần
dùng cửu tinh phối với hình tượng hoàn cảnh mà phân tích.
Đại quái linh chính điên đảo:
(1), Huyền không đại quái lý khí nguyên tắc chung là “bất thượng sơn, bất hạ thuỷ”, nếu lệnh tinh ngự tại
thuỷ khẩu, sẽ phạm sơn long hạ thuỷ, tổn thương nhân đinh. Tam nguyên địa lý tối kỵ “thượng sơn hạ thuỷ”
phản cục. Nếu cần sơn mà lại thấy thuỷ, cần thủy mà lại gặp sơn, sẽ hình thành phản cục gọi là linh chính
điên đảo(thượng sơn hạ thuỷ).
Như hiện thời là hạ nguyên vận, tức 6,7,8,9 là chính thần, cần sơn mà không cần thuỷ; 1,2,3,4 là linh thần,
cần thủy mà không cần sơn. Nếu đảo ngược lại chính là linh chính điên đảo, chủ tổn đinh bại tài.
(2), Tứ linh thần thủ dụng trước hết là chính linh thần sau đó đến thôi linh thần, dùng xuất thuỷ, nhị linh thần
còn lại là thứ yếu.
(3) lý khí ai tinh âm dương nhị trạch rất xem trọng môn hướng, trọng lai khứ nhị thuỷ khẩu, vì lai khứ nhị
thủy khẩu chính lá sinh tử chi môn. Thuỷ khẩu đến(lai) và đi(khứ) chia 2 đường rõ ràng phải phân biệt cho
kỹ; địa thế có hư thực không mãn 4 cách, cẩn thận mà xem không nên nhầm hư với không, thực với mãn.
Thuỷ pháp chia ra“ sinh, vượng, bình, khốn, suy, bại, phục, hưng”.
Âm trạch xung phá lệnh tinh phản cục
Đại quái định cục bí mã:
Bí mã là một trong các bí mật của Huyền không đại quái, từ các bí mã này các sao thông với nhau mà
chuyển dùng, có khi suy tử hóa sinh vượng, sinh vượng lại thành suy tử vậy:
(1) định cục bí mã:
Thượng nguyên: 1—6789; 2—6789; 3—6789; 4—6789;
Hạ nguyên: 6—1234; 7—1234; 8—1234; 9—1234
(2) tối giai bí mã:
Thượng nguyên: 1—69; 2—78; 3—87; 4—96;
Hạ nguyên: 6—14; 7—23; 8—32; 9—41.
Định cục bí mã xuất từ hà đồ, lạc thư chi số tổ hợp.
Như 1—6789: 1 là nhất vận, các số sau 6789 là thuỷ khẩu ai tinh.
Tối giai bí mã để dụng thôi tài, thôi quan tác dụng: như vận 1 dùng 6 thôi tài, 9 thôi quan; 2 dùng 7 thôi tài,
8 là thôi quan.

Đại quái dùng thôi tài và thôi quan như trên cũng như Huyền không phi tinh dùng thôi quan thủy và thôi
quan sơn. Đại quái lấy nguyên vận làm chủ thư hùng nên thôi tài là số hợp hà đồ với nguyên vận 1-6, 2-7,
3-8, 4-9; Thôi quan là số hợp thập với nguyên vận(lấy lý sinh thành hợp thập). Huyền không phi tinh thì lấy
hướng tinh để định Thôi quan. Do đó Thôi quan thủy của huyền không phi tinh cũng là lấy số hợp hà đồ với
hướng tinh(như hướng tinh 2 thì là 7), thôi quan thủy cũng phải lấy số hợp thập với hướng tinh mới thống
nhất với Đại quái và lý sinh thành hợp thập(như hướng tinh 2 thì là 10), các cách khác đều không đúng. Tôi
ghi dưới bài này để trả lời câu hỏi đã hứa với bạn về vấn đề Thôi quan thủy và thôi quan sơn của phi tinh.


5. Huyền không đại quái chính thần linh thần 8 vận:
Huyền không đại quái phân nhị pháp chính thần và linh thần, chính thần thâu sơn, thâu phong, thâu khí; linh
thần thâu thuỷ, tác dụng phi thường.
Tam nguyên cửu vận, mỗi vận chính thần, linh thần, tuỳ thời mà biến. Chính thần tức đương nguyên vượng
tinh, linh thần tức đương nguyên tử khí.
Chính thần, linh thần vận dụng chung cho âm dương nhị trạch:
Nhất vận, thâu khảm quái bắc phương lai long hoặc sơn phong, thâu ly quái nam phương thuỷ tối vượng.
Nhị vận, thâu khôn quái tây nam lai long hoặc sơn phong, thâu cấn quái đông bắc thuỷ tối cát.
Tam vận, thâu chấn quái đông phương lai long hoặc sơn phong, thâu đoài quái tây phương thuỷ tối cát.
Tứ vận, thâu tốn quái đông nam lai long hoặc sơn phong, thâu kiền quái tây bắc thuỷ tối cát.
Lục vận, thâu kiền quái tây bắc lai long hoặc sơn phong, thâu tốn quái đông nam thuỷ tối cát.
Thất vận, thâu đoài quái tây phương lai long hoặc sơn phong, thâu chấn quái đông phương thuỷ tối cát.
Bát vận, thâu cấn quái đông bắc lai long hoặc sơn phong, thâu khôn quái tây nam thuỷ tối cát.
Cửu vận, thâu ly phương nam lai long hoặc sơn phong, thâu khảm quái bắc phương thuỷ tối cát.
(Riêng ngũ vận, 10 năm đầu quy tứ lục vận, 10 năm sau quy lục bạch vận. Ngũ hoàng vận, 10 năm đầu tứ
lục, 10 năm sau lục bạch là chính thần. Với nhị hắc và bát bạch là linh thần).
Cơ lương sưu tầm
Huyền Không Đại Quái.
Thiên địa nhân chi lí tối minh,
Giang tây nhất quái khởi vu đông ,
Giang đông nhất quái khởi vu tây,

Thử thị mĩ văn cơ môn lí …..
Sơn dữ thuỷ đối cấu sinh xuân ,
Ai tinh xuất quái giai mạc thủ ,
Long huyệt sa thuỷ hợp bàn tham ,
Nhất cá bài lệ thiên bách cá ….
Phiên thiên đảo địa đối bất đồng ,bí mật tại huyền không ,
Duy hữu ai tinh tối vi quý ,tiết lộ thiên cơ bí .
Âm dương chi khí quán sơn hà,
Kim long nhất động tế tróc mạc ,
Sa thuỷ quý tinh hướng hợp nghi,
Nguyên vận hưng suy ai tinh thuyết.
Huyền không đại quái xuất từ Huyền không ngũ kinh bao gồm: “Thanh Nang”, “Thiên Ngọc”, “Áo Ngữ”,
“Bảo Chiếu”, “Thanh Nang Tự”; tương đồng với “Nguyên Không Pháp Giám”, “Băng Hải”, “Ngọc Hàm
Thông Bí”.
Phần căn bản của Huyền không Đại quái cốt yếu ở “ai tinh chân quyết bản sơn tinh”, “ai tinh chân quyết phụ
mẫu tinh”, và "hợp cục, phản cục thượng hạ nguyên vận"
Vì Huyền không đại quái thực không dễ hiểu nên phần căn bản này Nam phong tạm chia thành mục lục như
sau:
Mục Lục
1. Luận Huyền không đại quái
2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết
3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh
4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải
ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)
ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)
5. Huyền không đại quái chính thần linh thần tường giải


6. Nhị thập tứ sơn ai tinh chân quyết đồ kỳ
7. Luận cửu tinh: đắc thất hợp cục và phản cục

đại huyền không thuỷ pháp thiên cơ đồ
thượng nguyên nhất, nhị, tam, tứ thuỷ pháp đồ
hạ nguyên lục, thất, bát, cửu thuỷ pháp đồ
thuỷ pháp thiên cơ chân giải
8. Thượng trung hạ tam nguyên thuỷ pháp giải
1. Luận Huyền không đại quái
Huyền không địa lý học, đại để thuỷ tổ là Hoàng Thạch Công, Quách Cảnh Thuần. Hoàng thạch công viết “
thanh nang kinh”, Quách Cảnh Thuần viết “ táng thư”, có thể nói là căn cơ của địa học. Đến Dương Quân
Tùng thời Đường viết “thanh nang áo ngữ”, “ thiên ngọc kinh”, “ bảo chiếu kinh”, động triệt lý âm dương.
Tăng Cầu Kỷ được chân truyền của Dương Công viết “thanh nang tự” dĩ minh huyền không đại quái chính
quyết. Đến cuối thời Minh Tưởng Đại Hồng được Vô Cực Tử chân truyền phát dương quang đại huyền
không học, tạo ra cuộc bút chiến trăm năm cùng Tam Hợp, từ những cuộc bút chiến này một số bí quyết đã
được tiết lộ nhưng chủ yếu chỉ là phi tinh, riêng đại quái thực sự Tưởng Đại Hồng có nói đến nhưng do dùng
ẩn ngữ và rải rác trong một số tài liệu nên hầu như không ai hiểu. Đến sau này từ Dương Thủ Vạn đại sư
Huyền không đại quái mới được biết đến rộng rãi.
Huyền không đại quái bí bản nếu không được chân sư chỉ dẫn, dẫu đọc ngàn quyển thanh nang, tận hết sinh
lực, cuối cùng cũng không có kết quả.
Hà đồ tinh nghĩa:
Nhất lục cộng tông: thuỷ;
nhị thất đồng đạo: hoả;
tam bát vi bằng: mộc;
tứ cửu tác hữu: kim;
ngũ thập cư trung: thổ.
Hà đồ, là địa lý chi nguyên. Kỳ thực là thiên vận chi bản, sinh tử chi cơ.
Thiên nhất sinh thuỷ, địa lục thành chi: Thuỷ ở bắc phương, nên thiên nhất tại bắc, địa lục cũng tại bắc. Nhất
sinh nhất thành, tương vi kinh vĩ. Thiên nhất đương lệnh là chính thần, tức lấy địa lục cũng là chính thần hỗ
trợ. Địa lục đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên nhất cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối
diện là cửu, tứ làm linh thần. Xưng là nhất lục cộng tông.
Địa nhị sinh hoả, thiên thất thành chi: Hoả tại nam phương, nên địa chi nhị tại nam, tức thiên chi thất cũng
tại nam, địa nhị đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên thất cũng là chính thần hỗ trợ. Thiên thất đương lệnh

là chính thần, tức lấy địa nhị cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là bát, tam làm linh
thần, xưng là nhị thất đồng đạo.
Thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi: Mộc tại đông phương, nên thiên tam tại đông. Địa bát cũng tại đông,
thiên tam đương lệnh là chính thần, tức lấy địa bát cũng là chính thần hỗ trợ. Địa bát đương lệnh là chính
thần, tức lấy thiên tam cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là thất, nhị làm linh thần,
xưng là tam bát vi bằng.
Địa tứ sinh kim, thiên cửu thành chi: Kim tại tây phương, nên địa tứ tại tây, thiên cửu cùng tại tây. Địa tứ
đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên cửu cũng là chính thần hỗ trợ. Thiên cửu đương lệnh là chính thần,
tức lấy địa tứ cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là nhất, lục làm linh thần, xưng là tứ
cửu vi hữu.
Thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi: Thổ cư trung ương, nên thiên ngũ tại trung địa, thập cũng tại trung, là
hoàng cực. Ngũ thập ký gởi tứ phương bát khí, xưng là ngũ thập đồng đồ.
Hà đồ có lý khí, nhưng không phương vị. Có thể nhưng không dụng, cần Lạc thư phương vị để dùng.
Cái tam nguyên khí vận, chính là bản chất hà đồ. Thiên nhất, địa nhị, thiên tam, là thượng nguyên. Địa tứ,
thiên ngũ, địa lục, là trung nguyên. Thiên thất, địa bát, thiên cửu, là hạ nguyên. Riêng địa thập với thiên ngũ
đồng tại trung nguyên.


Lạc thư tinh nghĩa
Đới cửu lý nhất.
Tả tam hữu thất.
Nhị tứ vi kiên.
Lục bát vi túc.
Ngũ vị cư trung.
Cửu nhất hợp thập.
Tam thất hợp thập.
Nhị bát hợp thập.
Lục tứ hợp thập.
Lạc thư chi văn, là hà đồ chi số, tương quan với nhau. Có hà đồ mà không có lạc thư, tức có thể mà vô dụng.
Có lạc thư mà không có hà đồ, tức có dụng mà không thể. Cái luận tam nguyên khí vận, là bản chất hà đồ.

Luận tam nguyên phương vị, không thể nói ngoài lạc thư.
Địa số cư tứ ngung, thiên số cư tứ chính, nhất sinh nhất thành, gọi là kinh vĩ. Nhất âm nhất dương, gọi là
giao cấu. Cửu trù tòng thử sinh, cửu cung tòng thử phối, cửu tinh tòng thử ai, là kinh văn ngàn năm không
đổi.
Thiên nhất sinh thuỷ, bắc phương thiên nhất, thượng nguyên đệ nhất vận. Bắc phương chi thuỷ không thể tự
sinh, tất cần nam phương thiên cửu chi kim hỗ sinh. Địa lục thành chi, nên tây bắc địa lục là chiếu thần.
Địa nhị sinh hoả, tây nam địa nhị, thượng nguyên đệ nhị vận. Tây Nam phương hoả không thể tự sinh, tất
cần cấn phương địa bát chi mộc hỗ sinh. Thiên thất thành chi, nên tây phương thiên thất là chiếu thần.
Thiên tam sinh mộc, chính đông thiên tam, thượng nguyên đệ tam vận. Đông phương mộc sinh hoả, nên
dụng tây phương thiên thất chi hoả để dưỡng chi. Địa bát thành chi, nên đông bắc địa bát là chiếu thần.
Địa tứ sinh kim, đông nam địa tứ, trung nguyên thủ vận. Đông Nam kim sinh thuỷ, nên dụng tây bắc địa lục
chi thuỷ để dưỡng chi. Thiên cửu thành chi, nên ly phương chi thiên cửu là chiếu thần.
Ngũ thập ở trung ương ký gởi tứ phương bát khi nên không luận.
Địa lục thành chi, Tây bắc phương địa lục, trung nguyên vận cuối. Thuỷ không thể tự sinh, tất dụng tốn
phương địa tứ kim để sinh, khảm phương thiên nhất là chiếu thần.
Thiên thất thành chi, Tây phương thiên thất, hạ nguyên đệ nhất vận. Hoả bất năng tự sinh, tất cần đông
phương thiên tam chi mộc hỗ sinh. Địa nhị sinh hoả, nên khôn phương địa nhị là chiếu thần.
Địa bát thành chi, Đông bắc phương địa bát, hạ nguyên đệ nhị vận. Mộc năng sinh hoả, nên dụng tây nam
địa nhị chi hoả để dưỡng chi. Thiên tam sinh mộc, nên đông phương tam mộc là chiếu thần.
Thiên cửu thành chi, Nam phương thiên cửu, hạ nguyên đệ tam vận. Kim năng sinh thuỷ. Nên dụng bắc
phương thiên nhất chi thuỷ để dưỡng chi. Địa tứ sinh kim, nên đông nam địa tứ là chiếu thần.
Đại để tứ sinh tứ thành nói sâu xa là ngũ hành tương sinh chi thể, nói gần hơn là bát quái điên đảo chi dụng.
Cái tam nguyên phương vị, là bản thể lạc thư. Nói Lạc thư thực ra cũng không ngoài nghĩa Hà đồ.
Tiên hậu thiên quái tinh nghĩa
Tiên thiên bát quái, là lý khí của hà đồ. Hậu thiên bát quái, là phương vị của Lạc thư. Tiên hậu tương giao là
dụng, là tử sinh hoạ phúc chi đạo.
Phân Tiên thiên tứ dương quái thành thượng nguyên:
Thượng nguyên nhất bạch khảm quái đương lệnh, tất cần thu ly phương thuỷ, ly tiên thiên là kiền. Nhất lục
cộng tông, nên lục bạch kiền là chiếu thần.
Thượng nguyên nhị hắc khôn quái đương lệnh, tất cần thu cấn phương thuỷ. Cấn tiên thiên là chấn. Nhị thất

đồng đạo, nên thất xích đoài là chiếu thần.
Thượng nguyên tam bích chấn quái đương lệnh, tất cần thu đoài phương thuỷ. Đoài tiên thiên là khảm. Tam
bát vi bằng, nên bát bạch cấn là chiếu thần.
Trung nguyên tứ lục tốn quái đương lệnh, tất cần thu kiền phương thuỷ. Kiền tiên thiên là cấn. Tứ cửu vi
hữu, nên cửu tử ly là chiếu thần.
Phân tiên thiên tứ âm quái thành hạ nguyên:
Trung nguyên lục bạch kiền quái đương lệnh, tất cần thu tốn phương thuỷ. Tốn tiên thiên là đoài. Nhất lục


cộng tông, nên nhất bạch khảm là chiếu thần.
Hạ nguyên thất xích đoài quái đương lệnh, tất cần thu chấn phương thuỷ, chấn tiên thiên là ly. Nhị thất đồng
đạo, nên nhị hắc khôn là chiếu thần.
Hạ nguyên bát bạch cấn quái đương lệnh, tất cần thu khôn phương thuỷ, khôn tiên thiên là tốn. Tam bát vi
bằng, nên tam bích chấn là chiếu thần.
Hạ nguyên cửu tử ly quái đương lệnh, tất cần thu khảm phương thuỷ, khảm tiên thiên là khôn. Tứ cửu vi
hữu, nên tứ lục tốn là chiếu thần.
Thiên kinh tam quyết, là bí mật thiên địa, bí mật của huyền không đại quái. Dương, Tăng, Tưởng không tiết
lộ cũng do câu “thiên cơ” ràng buộc. Người có duyên học được không nên khinh suất xem thường, không
dùng bừa khi chưa hiểu hết.
2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết
Huyền không đại quái xem “thể dụng làm trọng, hình khí tương hợp” là thiên cổ công thức.
Hình, chỉ loan đầu hình thế. Khí, chỉ ai tinh lý khí.
Nhất loan đầu; nhị lý khí. Loan đầu là thể, lý khí là dụng, cả hai không thể thiếu một.
Loan đầu luận long, huyệt, sa, thuỷ, sát sinh khí thể; lý khí nói nguyên vận, linh chính, nhân sự hưng phế.
Huyền không hai chữ, hàm nghĩa số từ 1 đến 9, ý chỉ nguyên vận, điên đảo thuận nghịch huyền cơ. Bí bản
viết: “tam nguyên nhất thư, áo diệu vô cùng. Tông quán thiên địa vạn vật, giai lại ngũ hành dĩ thành bại;
vượng tướng hưu tù, giai lại tam nguyên dĩ vận hành.”
“ thanh nang áo ngữ” viết:“ khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất. Cấn bính tân, vị vị thị phá quân. Tốn thìn
hợi, tẫn thị vũ khúc vị. Giáp quý thân, tham lang nhất lộ hành.”
“ thiên ngọc kinh” viết: “Minh đắc linh thần dữ chính thần, chỉ nhật nhập thanh vân; bất thức linh thần dữ

chính thần, đại đại tuyệt trừ căn.
Phân định âm dương quy lưỡng lộ, thuận nghịch thôi bài khứ, tri sinh tri tử diệc tri bần, lưu thủ giao nhi
tốn.”
Lại viết: “thức đắc âm dương lưỡng lộ hành, phú quý đạt kinh thành, bất thức âm dương lưỡng lộ hành, vạn
trượng hoả khanh thâm.”
“ thanh nang tự” viết: “Sơn thượng long thần bất hạ thuỷ, thuỷ lý long thần bất thượng sơn. Sơn quản sơn hề
thuỷ quản thuỷ, thử thị âm dương bất đãi ngôn.
Thức đắc âm dương huyền diệu lý, tri kỳ thôi vượng sinh dữ tử. Bất vấn toạ sơn dữ lai thuỷ, đãn phùng tử
khí giai vô thủ.”
Huyền không đại quái lấy Thái cực, hà lạc, tiên hậu thiên bát quái làm lý luận căn cơ. Thuật thư hùng, kim
long, thành môn là chân chính khái niệm, giảng rõ điên đảo thuận nghịch, lập hướng nạp thuỷ, thâu sơn xuất
sát. Do nhị thập tứ sơn trừu hào hoán tượng, tuỳ nguyên vận, phân âm dương, nhập trung cung, hoặc thuận
hoặc nghịch, gọi là ai tinh. Không luận thuận ai hoặc nghịch phi, đại đạo chí đơn giản, chỉ một bàn là thành;
Ở tại gia trung, biết sơn hướng, biết thuỷ khẩu, tức tốc đoán xuất cát hung hoạ phúc cho người.
Ai Tinh Chân Quyết
Giáp quý thân, tham lang nhất lộ hành;
khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất;
Tý mão mùi, tam bích lộc tồn đáo;
tuất kiền tỵ, tứ lục văn khúc chiếu;
Thìn tốn hợi, tận thị vũ khúc vị;
cấn bính tân, vị vị thị phá quân;
Dần canh đinh, nhất lệ tả phụ tinh;
ngọ dậu sửu, cửu tử hữu bật thủ.
(Lời bàn thêm của Nam Phong ở phần này:
Ai tinh chân quyết đã được Nam Phong so sánh với Thư hùng giao cấu đồ và Tiên thiên nguyên vận đồ, tất
cả đều chuẩn xác. Đây là từ phép biến quẻ Tiên thiên mà ra, 8 quái tiên thiên lần lượt biến thượng, trung,
sơ hào mà sinh 24 sao trên 24 sơn như trên. Tuy nhiên riêng 4 sơn Kiền, Hợi, Tốn, Tị lại không theo quy tắc
đó, đây là một bí mật chưa có lời giải.)
3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh
Phương vị----------nhị thập tứ sơn----------giác độ----------bản sơn tinh



----------------------Nhâm-----------------337.6~352.5-------nhị hắc cự môn 2
Chính bắc----------tý----------------------352.6~22.5--------tam bích lộc tồn 3
----------------------Quý-------------------7.6~22.5-----------nhất bạch tham lang 1
----------------------Sửu-------------------22.6~37.5----------cửu tử hữu bật 9
Đông bắc-----------cấn-------------------376~52.5-----------thất xích phá quân 7
----------------------Dần-------------------52.6~67.5----------bát bạch tả phụ 8
----------------------Giáp------------------67.6~82.5----------nhất bạch tham lang 1
Chính đông--------mão-------------------82.6~97.5----------tam bích lộc tồn 3
---------------------Ất----------------------97.6~112.5--------nhị hắc cự môn 2
---------------------Thìn-------------------112.6~127.5-------lục bạch vũ khúc 6
Đông nam---------tốn---------------------127.6~142.5------lục bạch vũ khúc 6
---------------------Tỵ---------------------142.6~157.5-------tứ lục văn khúc 4
---------------------Bính------------------157.6~172.5-------thất xích phá quân 7
Chính nam--------ngọ--------------------172.6~187.5------cửu tử hữu bật 9
---------------------Đinh------------------187.6~202.5------bát bạch tả phụ 8
---------------------Mùi-------------------202.6~217.5------tam bích lộc tồn 3
Tây nam-----------khôn-----------------217~232.5---------nhị hắc cự môn 2
---------------------Thân-----------------232.6~247.5-------nhất bạch tham lang 1
---------------------Canh-----------------247.6~262.5-------bát bạch tả phụ 8
Chính tây---------dậu-------------------262.6~277.5-------cửu tử hữu bật 9
--------------------Tân-------------------277.6~292.5-------thất xích phá quân 7
--------------------Tuất------------------292.6~307.5-------tứ lục văn khúc 4
Tây bắc----------kiền------------------307.6~322.5--------tứ lục văn khúc 4
--------------------Hợi------------------322.6~337.5--------lục bạch vũ khúc 6
4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải
Huyền không đại quái luận nguyên vận chia làm thượng nguyên và hạ nguyên (thượng hạ nhị nguyên bát
vận). Tam nguyên chia thành nhị nguyên. Thượng nguyên gồm 1, 2, 3,4, hạ nguyên gồm 6, 7, 8, 9. vận 5 10
năm đầu do vận 4 quản, 10 năm sau do vận 6 quản (ngũ hoàng tiền 10 niên quy vận 4, hậu 10 niên quy vận

6) kỳ thực cũng chính là tam nguyên cửu vận, chỉ bất quá đem ngũ vận chia đôi, nửa trước thuộc thượng
nguyên, nửa sau thuộc hạ nguyên. “thanh nang tam tự kinh” viết: “đại huyền không, dụng cửu tinh”. Tức
dùng cửu tinh thuận nghịch ai mà luận cát hung mộ trạch. Huyền không đại quái tại thượng hạ nguyên vận
dụng tinh không giống nhau, cửu tinh chia hai lộ âm dương, dương thuận âm nghịch. Tức dương nhất lộ, âm
nhất lộ.
Huyền không đại quái ai tinh âm dương nhị trạch dụng tinh không giống nhau. Dương trạch với âm trạch ai
tinh hai cách cần phân biệt rõ, không thể lẫn lộn.
Nhị thập tứ sơn ai tinh, chỉ dùng ai tinh chân quyết bên trên mà lập tinh bàn, dương trạch nhập trung bài tinh
bàn, ai tinh dùng bản sơn tinh; âm trạch nhập trung bài tinh bàn, ai tinh dùng phụ mẫu tinh. Phụ mẫu tinh do
bản sơn tinh nghịch kinh tứ vị (987654321←) mà ra. Tinh tuỳ thượng hạ nguyên vận mà thuận phi hoặc
nghịch phi, nên nói điên điên đảo, thuận nghịch hành.
Ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)
Toạ giáp quý thân sơn, tham lang nhất lộ hành;
nhất bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung thuận hành, hạ nguyên nhất bạch nhập
trung nghịch hành.
Toạ khôn nhâm ất sơn, cự môn tòng đầu xuất;
nhị hắc là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung thuận hành, hạ nguyên nhị hắc nhập trung


nghịch hành.
Toạ tý mão mùi sơn, tam bích lộc tồn đáo;
tam bích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tam bích nhập trung thuận hành, hạ nguyên tam bích nhập
trung nghịch hành.
Toạ tuất kiền tỵ sơn, tứ lục văn khúc chiếu;
tứ lục là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung thuận hành, hạ nguyên tứ lục nhập trung
nghịch hành.
Toạ thìn tốn hợi sơn, lục bạch vũ khúc vị,
lục bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên lục bạch nhập
trung thuận hành.
Toạ cấn bính tân sơn, thất xích thị phá quân;

thất xích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng thất xích nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên thất xích nhập
trung thuận hành.
Toạ dần canh đinh sơn, bát bạch tả phụ ứng;
bát bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng bát bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên bát bạch nhập
trung thuận hành.
Toạ ngọ dậu sửu sơn, cửu tử hữu bật tinh.
Cửu tử là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên cửu tử nhập trung
thuận hành.
Ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)
(1) thất xích là nhất bạch phụ mẫu tinh (1→7), thượng nguyên dùng thất xích nhập trung nghịch hành. Hạ
nguyên thất xích nhập trung thuận hành.
Bát bạch là nhị hắc phụ mẫu tinh (2→8), thượng nguyên dùng bát bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
bát bạch nhập trung thuận hành.
Cửu tử là tam bích phụ mẫu tinh (3→9), thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
cửu tử nhập trung thuận hành.
Nhất bạch là tứ lục phụ mẫu tinh (4→1), thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung thuận hành, hạ nguyên
nhất bạch nhập trung nghịch hành.
Nhị hắc là ngũ hoàng phụ mẫu tinh (5→2), thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung thuận hành, hạ nguyên
nhị hắc nhập trung nghịch hành.
Tam bích là lục bạch phụ mẫu tinh (6→3), thượng nguyên dùng tam bích nhập trung thuận hành, hạ nguyên
tam bích nhập trung nghịch hành.
Tứ lục là thất xích phụ mẫu tinh (7→4), thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung thuận hành, hạ nguyên tứ lục
nhập trung nghịch hành.
Ngũ hoàng là bát bạch phụ mẫu tinh (8→5), thượng nguyên dùng ngũ hoàng nhập trung thuận hành, hạ
nguyên ngũ hoàng nhập trung nghịch hành.
Lục bạch là cửu tử phụ mẫu tinh (9→6), thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung nghịch hành. Hạ nguyên
lục bạch nhập trung thuận hành.
Huyền không đại quái ai tinh chỉ lấy toạ sơn (24 sơn) ai tinh nhập trung phi tinh, từ đó luận bát phương linh
chính cát hung; cùng một sơn hướng thượng hạ nguyên vận bài bàn không giống nhau. Không có vận tinh,
hướng tinh nhập trung.

Cứ toạ sơn ai tinh là 1,2,3,4, ở thượng nguyên vận sẽ thuận phi cửu cung, hạ nguyên vận sẽ nghịch phi cửu
cung. (1,2,3,4 thượng thuận hạ nghịch)
Cứ toạ sơn ai tinh là 6,7,8,9, ở thượng nguyên vận sẽ nghịch phi cửu cung, hạ nguyên vận sẽ thuận phi cửu
cung. (6,7,8,9 thượng nghịch hạ thuận)
Âm dương hai trạch cửu cung theo thứ tự lạc thư(trung ngũ→ lục→ thất→ bát→ cửu→ nhất→ nhị→ tam→
tứ cung) ai bài, các cung phi đáo tại thượng nguyên hoặc hạ nguyên 90 năm không thay đổi. Sơn hướng bất
biến thì tinh nhập trung vĩnh viễn bất biến, chỉ theo nguyên vận mà thay đổi thuận nghịch nên Nguyên
không có nói “Ai tinh thượng hành đảo bài 9 cung” là ý như vậy.
Ví dụ: dương trạch dần sơn thân hướng, dần canh đinh tam sơn bản sơn tinh là bát bạch, tức dùng bát bạch
tinh nhập trung. Không luận tại thượng nguyên hoặc hạ nguyên xây cất, cứ theo nguyên vận hiện tại, nếu là
thượng nguyên dùng bát bạch tinh nhập trung nghịch hành bài bàn, nếu là hạ nguyên bát bạch nhập trung


thuận hành bài bàn.
Thượng nguyên bài bàn nghịch hành ai tinh:
9---4---2
1---8---6
5---3---7
Hạ nguyên bài bàn thuận hành ai tinh:
7---3---5
6---8---1
2---4---9
Hợp cục pháp tắc:
Huyền không đại quái lấy hợp cục pháp tắc làm trọng(chính thần chính vị trang, bát thuỷ nhập linh đường).
Ở nơi chính thần, linh thần đóng tất cần địa thế phù hợp, chính là nói hình khí phối hợp. Nếu như phạm
nhằm linh chính điên đảo, bài bàn tính toán lý khí cũng chỉ là uổng phí mà thôi.
Thượng nguyên lấy 1,2,3,4 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thuỷ, lai phong, lai khí; 6,7,8,9 làm
linh thần, nhưng nơi này cần không(trống), xuất thuỷ, xuất phong, xuất khí.
Hạ nguyên lấy 6,7,8,9 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thuỷ, lai phong, lai khí; 1,2,3,4 làm linh
thần, nhưng nơi này cần không(trống), xuất thuỷ, xuất phong, xuất khí.

Sơn thuỷ hình thế-lý khí hợp cục chính như câu “thuỷ lý long thần bất thượng sơn, sơn thượng long thần bất
hạ thuỷ”, nếu không hợp hình cục, đừng luận ai tinh làm gì.
Các cung cửu tinh cát hung, theo hợp cục pháp tắc mà đoán. Ai tinh cửu tinh bản thân tinh không cát không
hung, cát hung kết quả hoàn toàn ở căn cứ hợp cục(chính thần chính vị trang, bát thuỷ nhập linh đường)
hoặc phản cục (thượng sơn hạ thuỷ) mà luận định. Muốn hiểu cát hung ứng tại người nào, việc gì… cần
dùng cửu tinh phối với hình tượng hoàn cảnh mà phân tích.
(phần này còn:
Đại quái linh chính điên đảo
Đại quái định cục bí mã)
Đại quái linh chính điên đảo:
(1), Huyền không đại quái lý khí nguyên tắc chung là “bất thượng sơn, bất hạ thuỷ”, nếu lệnh tinh ngự tại
thuỷ khẩu, sẽ phạm sơn long hạ thuỷ, tổn thương nhân đinh. Tam nguyên địa lý tối kỵ “thượng sơn hạ thuỷ”
phản cục. Nếu cần sơn mà lại thấy thuỷ, cần thủy mà lại gặp sơn, sẽ hình thành phản cục gọi là linh chính
điên đảo(thượng sơn hạ thuỷ).
Như hiện thời là hạ nguyên vận, tức 6,7,8,9 là chính thần, cần sơn mà không cần thuỷ; 1,2,3,4 là linh thần,
cần thủy mà không cần sơn. Nếu đảo ngược lại chính là linh chính điên đảo, chủ tổn đinh bại tài.
(2), Tứ linh thần thủ dụng trước hết là chính linh thần sau đó đến thôi linh thần, dùng xuất thuỷ, nhị linh thần
còn lại là thứ yếu.
(3) lý khí ai tinh âm dương nhị trạch rất xem trọng môn hướng, trọng lai khứ nhị thuỷ khẩu, vì lai khứ nhị
thủy khẩu chính lá sinh tử chi môn. Thuỷ khẩu đến(lai) và đi(khứ) chia 2 đường rõ ràng phải phân biệt cho
kỹ; địa thế có hư thực không mãn 4 cách, cẩn thận mà xem không nên nhầm hư với không, thực với mãn.
Thuỷ pháp chia ra“ sinh, vượng, bình, khốn, suy, bại, phục, hưng”.
Âm trạch xung phá lệnh tinh phản cục
Đại quái định cục bí mã:
Bí mã là một trong các bí mật của Huyền không đại quái, từ các bí mã này các sao thông với nhau mà
chuyển dùng, có khi suy tử hóa sinh vượng, sinh vượng lại thành suy tử vậy:
(1) định cục bí mã:
Thượng nguyên: 1—6789; 2—6789; 3—6789; 4—6789;
Hạ nguyên: 6—1234; 7—1234; 8—1234; 9—1234



(2) tối giai bí mã:
Thượng nguyên: 1—69; 2—78; 3—87; 4—96;
Hạ nguyên: 6—14; 7—23; 8—32; 9—41.
Định cục bí mã xuất từ hà đồ, lạc thư chi số tổ hợp.
Như 1—6789: 1 là nhất vận, các số sau 6789 là thuỷ khẩu ai tinh.
Tối giai bí mã để dụng thôi tài, thôi quan tác dụng: như vận 1 dùng 6 thôi tài, 9 thôi quan; 2 dùng 7 thôi tài,
8 là thôi quan.
Nhắn dualathlon:
Đại quái dùng thôi tài và thôi quan như trên cũng như Huyền không phi tinh dùng thôi quan thủy và thôi
quan sơn. Đại quái lấy nguyên vận làm chủ thư hùng nên thôi tài là số hợp hà đồ với nguyên vận 1-6, 2-7,
3-8, 4-9; Thôi quan là số hợp thập với nguyên vận(lấy lý sinh thành hợp thập). Huyền không phi tinh thì lấy
hướng tinh để định Thôi quan. Do đó Thôi quan thủy của huyền không phi tinh cũng là lấy số hợp hà đồ với
hướng tinh(như hướng tinh 2 thì là 7), thôi quan thủy cũng phải lấy số hợp thập với hướng tinh mới thống
nhất với Đại quái và lý sinh thành hợp thập(như hướng tinh 2 thì là 10), các cách khác đều không đúng. Tôi
ghi dưới bài này để trả lời câu hỏi đã hứa với bạn về vấn đề Thôi quan thủy và thôi quan sơn của phi tinh.
5. Huyền không đại quái chính thần linh thần 8 vận:
Huyền không đại quái phân nhị pháp chính thần và linh thần, chính thần thâu sơn, thâu phong, thâu khí; linh
thần thâu thuỷ, tác dụng phi thường.
Tam nguyên cửu vận, mỗi vận chính thần, linh thần, tuỳ thời mà biến. Chính thần tức đương nguyên vượng
tinh, linh thần tức đương nguyên tử khí.
Chính thần, linh thần vận dụng chung cho âm dương nhị trạch:
Nhất vận, thâu khảm quái bắc phương lai long hoặc sơn phong, thâu ly quái nam phương thuỷ tối vượng.
Nhị vận, thâu khôn quái tây nam lai long hoặc sơn phong, thâu cấn quái đông bắc thuỷ tối cát.
Tam vận, thâu chấn quái đông phương lai long hoặc sơn phong, thâu đoài quái tây phương thuỷ tối cát.
Tứ vận, thâu tốn quái đông nam lai long hoặc sơn phong, thâu kiền quái tây bắc thuỷ tối cát.
Lục vận, thâu kiền quái tây bắc lai long hoặc sơn phong, thâu tốn quái đông nam thuỷ tối cát.
Thất vận, thâu đoài quái tây phương lai long hoặc sơn phong, thâu chấn quái đông phương thuỷ tối cát.
Bát vận, thâu cấn quái đông bắc lai long hoặc sơn phong, thâu khôn quái tây nam thuỷ tối cát.
Cửu vận, thâu ly phương nam lai long hoặc sơn phong, thâu khảm quái bắc phương thuỷ tối cát.

(Riêng ngũ vận, 10 năm đầu quy tứ lục vận, 10 năm sau quy lục bạch vận. Ngũ hoàng vận, 10 năm đầu tứ
lục, 10 năm sau lục bạch là chính thần. Với nhị hắc và bát bạch là linh thần).
Đôi lời của Nam Phong:
Mới đầu viết về Đại quái, tôi dự định sẽ nêu hết các phần căn bản của Đại quái, tuy nhiên trong quá trình
viết một số phần về sau này yêu cầu người đọc phải hiểu nhiều về Tiên thiên quái khí(để rõ các vấn đề như
Ngũ vận trong phần linh chính thần này vì sao quy vào Tứ Lục vận và vì sao lại dùng Cấn Khôn làm linh
thần; vì sao phi tinh dùng 9 vận mà đại quái lại dùng 8 vận...). Nếu trình bày mà không nói rõ về Tiên thiên
quái khí thì không thể hiểu được. Mà nói rõ thì không thể, tôi thực sự xin lỗi các bạn, điều này thuộc Đệ tứ
Tâm ấn "Điên điên đảo, điên đảo điên" Nam Phong không thể trình bày.
Do đó phần đại quái xin dừng ở đây, chúc và mong các bạn sẽ có được sự hữu duyên cùng phong thủy.
Khác Biệt Giữa “Đại Huyền Không Bí Thuật” Và “Thẩm Thị Huyền Không Học"
Một. Hiện nay sách về Địa Lý , ít trâu nhiều cọc, trắng đen khó phân. Như Khương Nhữ Cao trong Ai tinh
Chân Quyết “Tý Quý tịnh Giáp Thân, Tham Lang Nhất Lộ Hành” đó không phải là chính quyết. Thẩm trúc
nhưng đời Thanh theo Chương Trọng Sơn trong cuốn “Âm Dương Nhị Trạch Lục Nghiệm”, dùng trí tuệ của
mình giải lời làm ra cuốn “Thẩm Thị Huyền Không Học” ( Tức Huyền Không Phi Tinh Pháp) , quen gọi là
Tiểu Huyền Không. Chân chính Đại Huyền Không Bí Thuật từ trước tới giờ chưa hề công khai, trên thị
trường các loại sách về Đại Huyền Không đều do họ Tưởng chân truyền.
Nghe tới “Đại Huyền Không” , mọi người thường biết ngay Tiểu Huyền Không ( Tức Thầm Thị Huyền
Không Học) với Đại Huyền Không có trình tự thao tác cùng giá trị thực dụng có sự khác biệt rất lớn. Trong
trỉnh tự thao tác, Thẩm thị Tiểu Huyền Không luôn khỏi ba bàn : 1 – Vận Bàn; 2 – Sơn Bàn; 3 – Hướng Bàn,


lại có Hạ Quái với Hạ Quái không giống nhau, mười phần phức tạp, làm mê hoặc học giả. Mà Đại huyền
Không lại rất giản dị, dễ học, không luận Ai Tinh đi xuôi hay đi ngược, đều một bàn là thành, Đại Đạo Chí
Giản Vận Tố Tiện.
Hai. Thẩm Thị Huyền Không trong lúc đo lường chi tiết mỗi sơn mỗi hướng kiêm bao nhiêu độ, nếu trong
vòng 3 độ thì dùng Hạ Quái, nếu ra ngoài thì dùng Thế Quái Tinh.
Giả như khám xét lại các mộ cũ thì sẽ xuất hiện vẫn đề, nguyên nhân bởi mộ cũ thì căn cứ vào đâu để phân
biệt kiêm hay không kiêm bao nhiêu độ, lại càng không thể khai quật nên để xem được ! Đã không nói
dduocj kiêm bao nhiêu độ Tọa Hướng, thì nói làm sao cho được Tinh Bàn, nếu dùng Đại Huyền Không để

xem xét thì khác, mộ mới mộ cũ đều rõ ràng, vấn đề tất nhiên không tồn tại.
Ba. Trong vấn đề Điên Đảo Thuận Nghịch, Thẩm Thị Huyền Không Học là lấy Vận Tinh làm sao lập cực,
Điên Đảo Thuận Nghịch hoàn toàn lấy địa bàn sơn hướng quái vị Thiên Địa Nhân đen đỏ âm dương làm căn
cứ, từ đó quyết định Sơn Bàn và Hướng Bàn phi thuận hay phi nghịch. Đại Huyền Không dựa vào nguyên
vận thượng hạ không giống nhau, lấy chín sao phân làm âm dương, dương thuận âm nghịch, tức dương một
đường, âm một đường.
Cứ Dương trạch lấy Bản Sơn Tinh nhập giữa lập cực, Âm trạch lấy Phụ Mẫu Tinh nhập giữa lập cực, tất cả
tùy nguyên vận mà xuôi xuôi ngược. Do đó có thể thấy “Đại Huyền Không Bí Thuật” và “Thẩm Thị Huyền
Không Học” trong lý luận Ai tinh điên đảo thuận nghịch xem trong bản chất là không giống, cũng không
khó thấy được căn cứ của Thẩm Thị tiểu Huyền Không Âm Dương xuôi ngược là một loại ngụy pháp ngớ
ngẩn, thực tế ứng dụng, mê hoặc người khác hại bản thân mình, dùng nó không phát hoặc phát hung họa, có
thể nói Đại Pháp thì không thế. Nạn Quái Chung Nghĩa Minh Tiên Sinh có nhận định rằng “Thực Tế Ứng
Dụng Nghiệm Giả Cố Hữu, Dụng Chi Bất Phát, Thậm Hoặc Phát Hung Họa Giả, Diệc Bất Tại Số”.



×