TUẦN 1 TIẾT 3
Tiếng Việt: TỪ GHÉP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp
nghã của từ ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận diện các loại từ ghép.- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ
ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao
tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng từghép.
3. Thái độ: - Yêu mến Tiếng Việt.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ
ghép(đó là những từ phức được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau).Để giúp các
em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo,trật tự sắp xếp của từ ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học
hôm nay .
Hoạt động của GV
HS
Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của Từ ghép (10’)
I. Cấu tạo của từ ghép:
-GV: Gọi HS đọc bài tập.
- Đọc VD/sgk
1. Ví dụ : sgk/13-14
a. bà ngoại: bà- tiếng chính
? Từ bà ngoại, thơm phức -Xác định tiếng
ngoại- tiếng phụ.
tiếng nào là tiếng chính, chính, phụ
- thơm phức:thơm- tiếng chính
tiếng nào là tiếng phụ?
? Bà nội # bà ngoại như
-Bà là nét nghĩa
thế nào về nghĩa?
chung nhưng
tiếng phụ lại bổ
xung nghĩa khác
? Các từ ghép quần áo, nhau.
trầm bỗng có phân ra
tiếng chính, tiếng phụ - bình đẳng về
không? vì sao?
mặt ngữ nghĩa
? Xét về cấu tạo từ ghép - 2 loại từ ghép
có mấy loại?
phức -tiếng phụ.
-> Tiếng chính: đứng trước.
Tiếng phụ: đứng sau bổ sung ý
nghĩa cho tiếng chính.
=> Từ ghép chính phụ.
b. Quần áo, trầm bổng không
phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
->Các tiếng bình đẵng về mặt
ngữ pháp.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
=> Từ ghép đẳng lập.
2. Ghi nhớ: ( SgkT14)
* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ ghép (10’)
II. Nghĩa của từ ghép:
? So sánh nghĩa của từ bà Thảo luận cặp
với nghĩa của từ bà ngoại đôi.
nghĩa của từ nào rộng
hơn?
1.Bài tập1:
a. Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn
nghĩa của từ bà.
-Trình bày k.quả - Nghĩa của từ thơm phức hẹp
hơn thơm.
Nhận
xét
bổ
? Nghĩa của từ quần áo so
b. Quần áo: Quần áo nói chung.
với nghĩa của mỗi tiếng có xung.
gì khác nhau?
- Trầm bổng: (âm thanh) lúc trầm
lúc bổng nghe rất êm tai.
HS trả lời, GV nhận xét
bổ sung.
2. Ghi nhớ: ( SgkT14)
* HĐ 3: HDHS Khái quát kiến thức (10’)
? Từ ghép xét về mặt cấu Thảo luận nhóm III. Hệ thống hóa kiến thức
tạo và nghĩa bao gồm mấy
loại? Hãy vẽ sơ đồ hệ -Trình bày k.q
thống kiến thức đã học?
- Đối chiếu
sơ đồ hệ thống kiến thức đã học
Từ ghép
Từ ghép chính phụ
Có tiếng
chính và
tiếng phụ
bổ xung ý
nghĩa cho
tiếng
chính
Từ ghép đẳng lập
Tiếng
chính
đứng
trước
tiếng
phụ
đứng
Có
tính
chất
phân
nghĩa
Các
tiếng
đẳng
lập về
mặt
ngữ
pháp
* HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’)
IV. Luyện tập:
1. Bài tập1:
Có
tính
chất
hợp
nghĩa
HS chia nhóm thảo luận
và đại diện nhóm trình
bày.
GV: Nhận xét, bổ sung
- Từ ghép CP: Xanh ngắt, nhà
may, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép ĐL: Suy nghĩ, lâu đời,
Thảo luận nhóm chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu
theo yêu cầu đuôi.
BT/sgk
2. Bài tâp 2: Bút bi, thước kẻ,
mưa rào, làm bài tập, ăn cơm,
trắng bạch.
3. Bài tâp4: - Không nói được
một cuốn sách vở vì đây là từ
ghép đẳng lập.
? Tại sao có thể nói 1
cuốn sách nhưng không
thể nói 1 cuốn sách vở?
- 2 HS lên bảng
trình bày.
4. Bài tập5:
a. không
- HS khác nhận b. Đúng vì áo dài là áo may mà
xét, bổ xung.
hai vạt đều dài quá đầu gối.
Bài tập5: GV hướng dẫn
HS thực hiện bài tập này.
c. Không vì đây là loại cá quý.
3 - Củng cố:
- Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của mỗi loại như thế nào so với nghĩa của từng
tiếng?
4 - Dặn dò:
- Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài.