Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 1 từ và cấu tạo từ tiếng việt3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.69 KB, 6 trang )

Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- H/s nắm chắc định nghĩa về từ ,cấu tạo của từ cụ thể là:
+ Khái niệm về từ:
+ Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng):
+ Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy):
2/ Kỹ năng:
- Nhận diên phân loại được Kn các từ loại và phân tích cấu tạo từ:
3/ Tư tưởng:
- Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt:
4/Tích hợp:
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận nhóm.
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án .
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi .

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Tổ chức:

Sĩ số 6A..................................
.6B…………….............
.6C.............................

II. Kiểm tra:
TaiLieu.VN

- Ở tiểu học chúng ta đã học về từ, em hiểu từ là gì?
Page 1



- Sự chuẩn bị cho bài học: SGK - vở ghi, bài soạn
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
I. Từ là gì?
1. Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt, /chăn
nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
2. Nhận xét:
?Hãy tách từ, tiếng ở NL trên? Có
mấy từ, mấy tiếng?
- Mỗi gạch sổ là 1 từ
Phân biệt sự khác nhau giữa tiếng
và từ? Khi nào 1 tiếng được coi là
-> 9 từ,12 tiếng.
1 từ?
- Tiếng dùng để cấu tạo từ
- Từ dùng tạo câu
(Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo
câu thì tiếng đó đc coi là 1 từ)
-Vậy từ là gì?

3. Kết luận
 Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để tạo câu.
*Ghi nhớ: SGK trang 13
2. Từ đơn và từ phức:
1.Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/
chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/
bánh chưng/, bánh giầy/.


TaiLieu.VN

Page 2


2. Nhận xét:
Kiểu cấu tạo từ

ví dụ

Từ đơn

Từ, đấy, nước, ta,
chăm, nghề,và, có
tục, ngày, Tết, làm,

Điền từ vào bảng phân loại?
Nhìn vào bảng phân loại cho biết
thế nào là từ đơn? từ phức?
Trong từ phức chia ra những loại
nào?

Từ
phức

Ghép

Chăn nuôi, bánh
chưng, bánh dày


Láy

Trồng trọt.

->Đơn vị cấu tạo từ: Tiếng
- Từ đơn là từ có 1 tiếng
- Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng
+ Từ ghép: Là từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có qhệ với nhau về
nghĩa
+ Từ láy: Là từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có qhệ với nhau về
âm
Giống: Là những từ phức, có nhiều tiếng
Từ láy và từ ghép có gì giống và Khác: Qhệ giữa các tiếng trong từ
khác nhau?
3. Kết luận:
Học sinh đọc ghi nhớ.

TaiLieu.VN

* Ghi nhớ: SGK - 14

Page 3


II. Luyện tập
?Từ nguồn gốc, con cháu thuộc 1. Bài tập 1:
kiểu từ?

a, Nguồn gốc, con cháu  Từ ghép
?Tìm từ đồng nghĩa với nguồn
gốc?
b, Đồng nghĩa với nguồn gốc: Gốc gác,
cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống,
huyết thống.
?Tìm từ ghép để chỉ quan hệ thân c, Từ ghép: Cậu, mợ, cô, dì, chú bác
thuộc?
2. Bài tập 2:
?Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng
trong từ ghép chỉ quạn hệ thân - Theo giới tính (Nam nữ): Ông bà, cha
mẹ
thuộc?
- Theo bậc (trên dưới): chị em, dì cháu
Tên các loại bánh được cấu tạo
theo cách thức: Bánh+ X(Tiếng
đứng sau nêu cách chế biến, chất 3.Bài tập 3
liệu..)

TaiLieu.VN

Cách chế biến

Bánh -rán, hấp
nướng, cuốn ,xèo.

Chất liệu

Bánh - nếp ,tẻ,
khúc, gai, sắn,


Tính chất

Bánh -dẻo, xốp,
mềm, cứng.

Page 4


Học sinh thực hiện, GV nhận xét
*Cho đoạn đối thoại:

Hình dáng

Bánh - ống,gối, tai,

Hương vị

Bánh - mặn ,ngọt..

Khách đến nhà hỏi em bé:

4. Bài tập bổ sung:

- Anh em có nhà không?

*Viết đoạn văn trong đó sử dụng các từ:
trở lại, cây gạo, hoa, chùm, nặng trĩu.

Em bé trả lời:

- Anh em đi vắng rồi ạ

 Cây gạo già, mỗi năm trở lại tuổi xuân
càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng
và đầy tiếng chim kêu.

+ Theo, anh em trong 2 câu này là
từ đơn hay từ phức?
*Cho đoạn đối thoại:

+ So sánh với từ anh em trong câu  Anh em trong đoạn hội thoại: 2 từ đơn
tục ngữ: Anh em như chân với (với nghĩa là anh của em)
tay
Anh em trong câu tục ngữ: 1 từ ghép

IV. Củng cố:
Từ là gì? Phân biệt từ đơn? Từ phức? Từ ghép? Từ láy? Cho VD?
V. Hướng dẫn về nhà:
Học ghi nhớ
Gợi ý làm bài tập 4: Từ láy thút thít mtả tiếng khóc
Những từ láy có cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức, ti tỉ, sụt sùi..
Xem: Giao tiếp, Văn bản và phương thức biểu đạt.

TaiLieu.VN

Page 5


TaiLieu.VN


Page 6



×