Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.95 KB, 6 trang )

TỪ GHÉP
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp
nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về
các loại từ ghép.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ
ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.

* Kĩ năng sống: + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân
về cách sử dụng từ ghép.
3. Thái độ: Tích hợp với hai văn bản đã học để thấy được tác dụng của từ ghép
trong văn bản viết,
III. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ
2. Học sinh: đọc, tìm hiểu sgk.
C. Phương pháp:
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ ghép.


- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực
về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ ghép.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.. Bài mới: (35’)
* Giới thiệu bài: (1’) PP vấn đáp nêu vấn đề GV giúp HS nhớ lại kiến thức cũ.
Ở lớp 6 các em đã được làm quen với khái niệm từ ghép một em hãy nhắc lại
cho cô ? Thế nào là từ ghép ?
HS trả lời GV khái quát : Từ ghép là một từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa... Và bây giờ chúng ta đi tìm hiểu sâu hơn về từ ghép đó là cấu tạo và nghĩa của các
loại từ ghép.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu cấu tạo của
các loại từ ghép.PP vấn đáp nêu vấn đề, qui
nạp . Kĩ thuật động não .

A. Lý thuyết

GV treo bảng phụ . Gọi HS đọc ngữ liệu .

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

Gv hướng dẫn học sinh phân tích


*Từ ghép chính phụ.

? Trong từ ghép “ bà ngoại” “thơm
phức”tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là
tiếng phụ, vị trí mỗi tiếng như thế nào?

- Bà ngoại

I. Các loại từ ghép

C

P


- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
? Hai từ “ quần áo” “Trầm bổng”có phân
ra tiếng chính, tiếng phụ không?
- Các từ này không phân ra tiếng chính,
tiếng phụ, chúng bình đẳng về mặt ngữ
pháp.

Thơm phức
C

P

- Từ ghép chính phụ có tiếng
chính và tiếng phụ.

- Tiếng chính đứng trứơc và
tiếng phụ đứng sau.

? Từ việc phân tích em hiểu có mấy loại từ
ghép/ dó là những loại nào ? Hãy nêu khái
niệm của những từ ghép đs ?

*. Từ ghép đẳng lập.

HS nêu GV chốt sau đó gọi HS đọc SGH

- Trầm bổng.

* Hoạt động 2: (10’) PP Vân đáp, kĩ thuật
học theo góc Gv phân nhóm để HS thảo
luận

-> Từ ghép đẳng lập có các tiếng
bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Quần áo.

- Nhóm 1 : Bài tập 1 (15)
- Nhóm 2 : Bài tập2 (15)
- Nhóm 3,4 : Bài tập 3
HS thảo luận cử đại diện các nhóm trả lời
GV nhận xet & chữa .
Bài 1 :
Ghép C-P


Xanh ngắt, nhà
máy....

Chép Đ-L

Chài lưới, cây
cỏ....

Bài 2 : Bút chì, thước kẻ , mưa rào...
Bài 3 :Núi + sông -> Núi sông, Ham+ muốn

2. Ghi nhớ: (SGK-14)


-> ham muốn.....
* Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu nghĩa của từ
ghép. PP đàm thoại vấn đáp nêu vấn đề, qui
nạp . Kĩ thuật động não
?: Hãy so sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với
nghĩa của từ “bà” nghĩa của từ “thơm
phức” với nghĩa của từ “thơm”.
HS : - Bà ngoại: người sinh ra mẹ.
- Bà: nói chung.

II. Nghĩa của từ ghép.

- Thơm phức: rõ ràng, cụ thể.

1. Khảo sát phân tích ngữ liệu


- Thơm: nói chung.

*Nghĩa của từ ghép chính phụ
hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

-> Tiếng chính giống nhau nhưng tiếng phụ
khác thì chúng có nghĩa khác nhau_> có
tính chất phân nghĩa.

- Nó có tính chất phân nghĩa.

Gv: So sánh nghĩa của từ “quần áo” với
nghĩa của từ “quần” hoặc nghĩa của từ
“áo”?
- Nghĩa của từ “quần áo”: nghĩa rộng hơn.
- “Quần” hoặc “áo”: Nghĩa hẹp hơn.
? Từ việc phân tích ngữ liệu em hiểu như
thễ nào lvề nghĩa của từ ghép chính phụ &
từ ghép đẳng lập ?
HSTL -> GV chốt đây chính là nội dung
mục ghi nhớ trong SGK
Học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa.
* Hoạt động 4 : ( 15’) : Phương pháp vấn
đáp nêu vấn đề . Kĩ thuật động não & học
theo góc
GV phân nhóm cho HS thảo luận sau đó

* Nghĩa cuả từ ghép đẳng lập
khái quát hơn nghĩa của các
tiếng tạo nên nó.

- Nó có tính chất hợp nghĩa.


trình bày theo nhóm :
- Nhóm1 : Bài 4

- Nhóm 3 : Bài 6

- Nhóm 2: Bài5

- Nhóm : 4 : Bài 7

GV nhận xét & chữa

2. Ghi nhớ: ( SGK – 15)
B.Luyện tập.
+ Bài 4 : “sách ,vở” sự vật tồn tại
dưới dạng cá thể có thể đế được.
Còn “sách vở “ từ ghép đẳng
lậpcó ý nghĩa khái quát tổng hợp
nên không thể đếm được.
+ Bài 5: a. Không phải vì : hoa
hồng là một loại hoa như hoa
cúc, hoa lan..... Có nhiều loại hoa
màu hồng như hoa dơn hồng,
hoa dong riềg..
+ Bài 6: “ Mát tay chỉ những
người có kinh nghiệm hoặc
chuyên môn giỏi . Ví dụ như “
Chị ấy nuôi lợn rất mát tay”...

+ Bài 7 :
hơi

Máy

nước


4.. Củng cố: (3’)
- Hướng dẫn hs làm các bài tập ở sgk
- Nắm lại các nội dung đã học.
- Đọc nhiều lần phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập ở sgk, sách bài tập.
- Tiết sau: Liên kết trong văn bản.
*. Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..............................



×