Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.46 KB, 7 trang )

TUẦN 1 - TIẾT 3
BÀI 1: TỪ GHÉP
I.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính và tính chất hợp nghĩa của từ ghép
đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa các vốn từ
* Kĩ năng sống: + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn
giao tiếp của bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách
sử dụng từ ghép.
3. Thái độ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập
khi cần diễn đạt cái khái quát.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV.


- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.


- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng việt. Lấy ví dụ minh họa ?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho Hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 2 phút
Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn,
diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu
sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của Gv và Hs
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép.
-Mục tiêu:HS nắm được cấu tạo của hai loại
từ ghép: chính phụ và đẳng lập
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD1 ( SGK 13)

Nội dung chính


Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai I. Các loại từ ghép
từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức”
1. Ví dụ:
- Bà ngoại: + Bà: tiếng chính
+ Ngoại: tiếng phụ

- Thơm phức: + Thơm: tiếng chính
+ Phức: tiếng phụ
- Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ
trên?

2. Nhận xét

- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính
-> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ và tiếng phụ
- Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
HS trả lời

đứng sau

HS đọc ví dụ 2
- Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm
bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ
không?
- Không
- Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào
về mặt ngữ pháp?
- Bình đẳng
-> từ ghép đẳng lập
từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có
- Các từ ghép không phân ra tiếng
gi khác nhau?
chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt
- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính

ngữ pháp)
- Đẳng lập; Không
- Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được


chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
* HS đọc ghi nhớ
GV khái quát lại
- Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ 3. Ghi nhớ ( SGK)
ghép đẳng lập rồi đặt câu?
- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe
đạp.
- Sách vở của em luôn sạch sẽ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nghĩa của
hai loại từ ghép trên.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD SGK14

II. Nghĩa của từ ghép

- So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa
của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với 1. Ví dụ:
từ “ thơm”?
- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với
2. Nhận xét
nghĩa của từ “ bà”
- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa

của “ thơm”
- Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần
áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa
của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “
bồng”?


- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát
hơn nghĩa của “ quần, áo”
- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa
của từ “ trầm “ và “ bồng”

- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn
Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có nghĩa tiếng chính.
đặc điểm gì?
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng
* HS đọc ghi nhớ
hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
GV khái quát
HS lấy ví dụ và phân tích

3. Ghi nhớ( SGK)

GV nhận xét
Hoạt động 4:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài III. Luyện tập
tập thực hành.
1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo
Từ ghép CP

Từ ghép ĐL
luận.
-Thời gian: 20 phút
-HS đọc, xác định yêu cầu
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ
Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập

Nhà máy, nhà
ăn, xanh ngắt,
lâu đời, cười
nụ…

Chài lưới, cây
cỏ, ẩm ướt,
đầu đuôi……

2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo
thành từ ghép chính phụ

- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết
- Bút chì
- ăn mày
luận
- mưa phùn
- trắng phau
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
- làm vườn
- nhát gan
-Gọi HS lên bảng điền

3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo


-HS nhận xét

từ ghép đẳng lập

-GV nhận xét , bổ sung

- Núi sông, núi đồi

HS đọc bài, nêu yêu cầu

- Ham muốn, ham mê

HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS - Mặt mũi, mặt mày
nhận xét
- Tươi tốt, tươi vui
GV kết luận
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá,
giỏi
-GV nêu yêu cầu

Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ
Có thể nói: Một chiếc xe cộ chạy qua ngã tư ghép đẳng lập -> nghĩa chủ quan,
khái quát nên không thể đi kèm số
Em bé đòi mẹ mua năm chiếc bánh kẹo
từ và danh từ chỉ đơn vị được

được không?
- Chữa:
Hãy chữa lại bằng hai cách
+ Xe cộ tấp nập qua lại
- HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút
+ Một chiếc xe vừa chạy qua ngã tư
- Báo cáo
+ Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo
- GV kết luận
+ Em bé đòi mẹ mua 5 chiếc
bánh/kẹo
4. Củng cố:(2 phút)
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5,6,7


- Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập



×