Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.75 KB, 6 trang )

Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON
NGƯỜI.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen
thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
3.Thái độ: Tự hào về quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
4. Tích hợp:
B.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước,
con người của ca dao, dân ca.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung, nghệ
thuật của ca dao, dân ca.
-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với quê hương, đất nước
Việt Nam.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao đã học? Em
thích bài nào nhất? Vì sao?
? Đọc một số bài ca dao khác có nội dung nói về tình cảm của con cháu đối với


ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới: *GV giới thiệu bài.
Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất
nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay, đẹp,
mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình. Để hiểu hơn, bây giờ ta đi
tìm hiểu 4 bài ca.

Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung VB.

Nội dung kiến thức

I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.

GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu 1. Đọc:
hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
-> GV đọc- HS đọc - nhận xét.
Hs: đọc chú thích.
*Hoạt động 2:HD phân tích.
GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao
1.

2. Chú thích : sgk
II. PHÂN TÍCH.
Bài 1:

? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến
nào : a,b,c,d – sgk-39?
-> HS: Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu

hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của
cô gái.
? Những địa danh nào được nhắc tới trong

- Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
- Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp)


lời đối đáp?

? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những
địa danh với những đặc điểm từng địa
danh như vậy để hỏi - đáp?

- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông
Thương, núi Tản Viên…-> Là những nơi nổi tiế
nhiều thời, cảnh sắc đa dạng.
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt

=> GV: Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi
bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa
lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh
mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những
địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự
nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu
biểu.

=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến th
địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đ
với quê hương đất, nước giàu đẹp.


Hs: đọc bài ca dao 2.
? Cảnh được nói tới trong bài ca dao thuộc
địa danh nào? Ở đâu? ( Hà Nội )
? Hà Nội được nhắc đến với những danh
lam thắng cảnh nào?

Bài 2:
? Ở đây vẻ đẹp của Hà Nội được nhắc tới
là vẻ đẹp của truyền thống lịch sử hay vẻ
đẹp của truyền thống văn hoá? Vì sao?
=> GV: Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào
chiêm ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ trang
trọng, tôn nghiêm. Tả được nét đẹp của
cảnh vật và cũng lấy ra được những nét có
ý nghĩa lịch sử.
? Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài:
“Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?

- Hồ Gươm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài
Nghiên, Tháp Bút => Kết hợp không gian thiên
và nhân tạo trở thành một bức tranh thơ mộng v
thiêng liêng.

-> Bài ca gợi nhiều hơn tả: Gợi 1 cố đô Thăng
Long đẹp, giàu về truyền thống lịch sử, văn hoá


? Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì?


Hs: đọc bài 3.

? Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở đâu? - Câu hỏi tu từ cuối bài -> khẳng định công lao
xây dựng non nước của cha ông và nhắc nhở cá
( xứ Huế )
thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phá
huy.
? Em có nhận xét gì về cảnh ở xứ Huế và
nghệ thuật tả cảnh?
=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến thăm Hà
Nội, thăm Hồ Gươm.
Bài 3:
HS: đọc 2 câu thơ đầu bài 4.

“Ai vô xứ Huế thì vô...”

-> Gợi nhiều hơn tả => Gợi vẻ đẹp tươi mát, nê
? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ
thơ.
ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và
ý nghĩa gì?
-> Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời, lời nhắn
gửi. Ẩn chứa niềm tự hào và thể hiện tình yêu đ
với cảnh đẹp xứ Huế.
Hs: đọc 2 câu cuối bài.

Bài 4:

? Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu
cuối bài?


- Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những đ
ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng

=> Gv : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh
nắng ban mai được miêu tả như “chẽn lúa
đòng đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn
ngậm sữa, gợi sự....

->Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù
phú của cánh đồng.

? Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì?
* Hoạt động 3:HD tổng kết.

“Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”

-> Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên
và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm


? Những biện pháp nghệ thuật nào được 4
bài ca dao sử dụng?

đồng.

=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người.


III. TỔNG KẾT.
? 4 bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nêu
ý nghĩa chính của 4 bài ca dao?

1.Nghệ thuật:
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời
nhắn gửi..., thường gợi nhiều hơn tả.

* Hoạt động 4:HD luyện tập.
Hs: đọc thêm sgk-40,41.
? Theo em, đó là bài ca dao nói về vùng
miền nào? Vì sao em biết?

- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...
2.Ý nghĩa của các văn bản.
Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con
người đối với quê hương đất nước.
IV. LUYỆN TẬP.
1. Đọc thêm: SGK – 40,41.

2. Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tươ
tự.
4. Củng cố:
? Suy nghĩ và tình cảm của em về quê hương, đất nước Việt Nam?
? Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về quê hương của em?


VD: Bài thơ “Ta đi tới” của Tố Hữu.

“Ai đi Nam Bộ
Tiền Giang,Hậu Giang
Ai vô Thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng,
...
Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, ĐăkLăk
Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung...”
5. Dặn dò:
- Học thuộc các bài ca dao được học.
- Soạn bài “Từ láy”



×