Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.46 KB, 6 trang )

Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục trong VB.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB, xây dựng
bố cục cho một VB nói ( viết) cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn.
4. Tích hợp :
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích tình huống mẫu.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về sử
dụng kiến thức về bố cục của VB trong làm văn.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liên kết trong văn bản? Làm thế nào để văn bản có tính liên
kết?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài mới.


Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1: HD tìm hiểu bố cục và
những yêu cầu về bố cục trong VB.


Nội dung kiến thức

I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục tr
văn bản:
1 - Bố cục của văn bản:

GV: Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học,
bạn sắp xếp các ý như sau :

* Xét tình huống: SGK (28).

- GV : Treo bảng phụ - hs đọc
“ - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn,
Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi
viết, ngày ..., Kí tên.”
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí?

- Trình tự lá đơn lộn xộn

HS: Sắp xếp.
- GV: Treo bảng phụ (một lá đơn theo trình
tự hợp lí) - hs đọc
? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự
lá đơn? (trình tự hợp lí)
-> Trình tự hợp lí :
GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được
gọi là bố cục .
- Em hiểu bố cục là gì?


- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí d
viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viế
đơn, kí tên.

=> Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần
đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch
hợp lí.


HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 )

2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn b

? So sánh văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ở
SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì
giống và khác nhau?

* Ví dụ : sgk ( 29 )

HS: đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 )
? So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk
Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống
và khác nhau?
? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện
trên như thế nào?
? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên
là gì?
? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn?
GV: Qua hai VD, hãy cho biết: ? Để bố cục

của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải
có những điều kiện gì?

* Các điều kiện để có một bố cục rành mạ
hợp lí:

- Nội dung các phần, các đoạn trong VB p
thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phâ
biệt rành mạch và hợp lí.
? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB,
KB trong văn bản miêu tả và tự sự?

- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải
gíc và làm rõ ý đồ của người viết.
3. Các phần của bố cục:
* Văn bản miêu tả:
+ MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh .


+ TB : Tả chi tiết
? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần
không? vì sao? (Mỗi phần đều có những
nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng)

* Văn bản tự sự :

? Bố cục văn bản thường có mấy phần? Đó
là những phần nào?

+ MB : Giới thiệu chung về nhân vật và

việc

GV: chốt nội dung bài học.

+ KB : Nêu cảm nghĩ

+TB : Kể diễn biến sự việc

+ KB : Kết cục của sự việc
? Tóm lại như thế nào là một VB có bố
cục? Các điều kiện để có bố cục rành mạch,
=> Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB,
hợp lí? Các phần của bố cục?
KB.
HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi
nhớ ( 2 lần)
* Hoạt động 2: HD luyện tập.
HS: đọc yêu cầu BT1- Sgk (30)
- Thảo luận theo yêu cầu BT.
- Trình bày kết quả theo nhóm.

* Ghi nhớ : SGK ( 30 )

GV: nhận xét cuối cùng.
II. LUYỆN TẬP.
1. Bài 1: ( SGK – 30)

- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu
cao.
HS: xác định yêu cầu BT 2.

? Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia
tay của những con búp bê”
? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa?
? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục
khác được không? ( câu chuyện này có thể
kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 -

- Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không h

VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới
tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì khôn
hợp lí.
2. Bài 2: ( SGK – 30)

Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của nhữn


15 )

con búp bê ” :

HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ.

- MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi”
việc chia tay.

HS: đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31).
? Bố cục của “ Báo cáo kinh nghiệm học
tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ?
Vì sao ?

HS: nêu ý kiến.

- TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em.
+ Chia đồ chơi và chia búp bê .
+ Hai anh em chia tay.
- KB: Búp bê không chia tay.
3. Bài 3 :

* Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có nh
phần còn thiếu, và những phần thừa.
+ Thiếu:

- Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớ
trường, giới hạn đề tài báo cáo.

- Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nê
định sắp tới.
+ Thừa:
? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?

- Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn
không thuộc lĩnh vực học tập.
* Có thể sửa lại như sau:
+ MB: - Lời chào mừng.
- Giới thiệu họ tên, lớp.
- Tên và giới hạn báo cáo của kinh
nghiệm.

+ TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế
trên lớp.



- Bản thân đã học tập thế nào ở nhà

- Bản thân đã học tập như thế nào tr
cuộc sống.

+ KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình b
- Nêu dự định sắp tới.
- Chúc Hội nghị thành công.
4. Củng cố:
GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”.



×