Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.25 KB, 4 trang )

Bài 22-Tiết 4
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A-Mục tiêu bài học:
-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh.
Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn CM cho 1 nhận định,
1 ý kiến về 1 v.đề XH gần gũi, quen thuộc.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
-Những điều cần lưu ý: Gv cần tìm cách đặt hs vào tình huống, ở đó các em
đóng vai trò 1 người phải thuyết phục người khác tin vào điều mình đang cố
gắng CM.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
-Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ?
-Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ?
III-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò
bài.

Nội dung kiến thức
*Đề bài: CM rằng n.dân VN từ xưa
đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn
quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước
nhớ nguồn”.

TaiLieu.VN

Page 1




I-Chuẩn bị ở nhà:
1-Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài : Chứng minh.

n thuộc kiểu bài nào ?

u cầu CM v.đề gì ?

-Nội dung: Lòng biết ơn những người
đã tạo ra thành quả để mình được
hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là
một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN.

ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nc nhớ nguồn là

luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? (Đưa
h những chứng cớ thích hợp để cho người đọc hoạc
e thấy rõ điều nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật).
2-Lập dàn ý:

ài CM cần làm gì ?

a-MB:

vào đề:

Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem
đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục

ngữ xưa có câu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,

u trích:

ý:

“Uống nước nhớ nguồn”.
Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng
trên bầu trời nhân nghĩa.

).

b-TB:

Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công
cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ? (+Giải thích lao và công ơn của người trồng cây...

TaiLieu.VN

Page 2


ữ:

Cũng như có được dòng nc mát phải
nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nc.
Hai câu tục ngữ cùng g.dục người
đời phải nghĩ đến công lao n ai đã đem
lại cho mình cuộc sống yên vui,

h.phúc...
*Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
-Những biểu hiện cụ thể trong đời
sống:

minh theo trình tự th.gian:

+Lễ hội trong làng.
+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,...

Ngày xưa:

+Ngày thương binh l.sĩ, ngày nhà
giáoVN,...
+Phong trào thanh niên tình nguyện.
-Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây
nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm
nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
c-KB:

Ngày nay:

-Nói chung, nhớ ơn người ddax đem
lại hp, đem lại cuộc sống tôt s đẹp cho
ta là đạo lí... Đó là bài học muôn đời...
Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt
đẹp đó của cha ông...

n làm gì ?


3-Viết thành bài văn:

t đánh giá chung:

ài học:
nghĩ:

).

TaiLieu.VN

4-Đọc và sửa chữa bài:

Page 3


II-Thực hành trên lớp:

óm: Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2 câu
nhóm 2 viết phần CM theo trình tự th.gian và phần

các nhóm lên trình bày phần đã chuẩn bị của nhóm

m nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhóm mình
m bạn.

t chung và cho điểm theo nhóm.

IV-Hướng dẫn học bài:
-Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên.

-Chuẩn bị viết bài TLV số 5 – Văn lập luận chứng minh.
D-Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 4



×