Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 16: Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.52 KB, 4 trang )

Văn bản : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hoá những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học ở
HKI lớp 7, từ đó hiểu rõ
hơn, sâu hơn gía trị nội dung, nghệ thuật của chúng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tác phẩm tữ tình, thơ trữ tình.
- Mội số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh.
- Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ:
- Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh: Cá nhân soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : GV giới thiệu bài

TaiLieu.VN

Page 1


- Vừa qua, các em đã học văn học dân gian , văn chương bác học , văn
chương trong nước ngoài nước , trung đại , hiện đại …các vấn đề được nêu


trên rất rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại
các kiến thức cơ bản đã học cũng như duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã
được cung cấp và rèn luyện , đặc biệt là cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình ,
chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập những tác phẩm trữ tình .
Hoạt động 1: Giáo viên đưa câu hỏi 1(sgk)
? Em hãy nêu tên T/g,T/p…?
Hoạt động 2:Sắp xếp tên t/g,t/p phù hợp với nội dung, tư tưởng, tình cảm.
Tác phẩm - tác giả

Bài ca nùa tranh bị gió thu
phá

Nội dung, tư tưởng, tình cảm được biểu
hiện
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả

(Đỗ Phủ)
Qua đèo Ngang
(HuyệnThanh Quan)
Hồi hương ngẫu thư
(Hạ Tri Chương)
Nam quốc sơn hà (Nguyễn
Trãi)

Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn
đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.

Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót
xa, ngậm ngùi lúc mới trở về quê


ý thức độc lập tự chủ

Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ
niệm đẹp của tuổi thơ với thiên nhiên

Tĩnh dạ tứ

Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh
khắc đêm vắng

TaiLieu.VN

Page 2


(Lý Bạch)
Cảnhkhuya,Rằm tháng giêng
(HCM)

Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu
nặng, phong thái ung dung lạc quan của Bác.

Sau phút chia ly

Nỗi cô đơn sầu muộn của người phụ nữ có
chồng đi chiến trận.

(Đoàn thị Điểm)


Hoạt động 4:Sắp xếp tên t/p hợp với thể thơ.
Tác phẩm

Thể thơ

Sau phút chia li(trích :Chinh phụ ngâm
khúc)

Song thất lục bát

Qua đèo Ngang

Thất ngôn bát cú

Bài ca côn sơn (Côn Sơn ca)

Lục bát

Tiếng gà trưa

5 chữ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Ngũ ngôn tứ tuyệt

Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

Thất ngôn tứ tuyệt


Hoạt động 5: Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 4: Những ý kiến không chính xác: a, e , i ,k.
*Bài 5: Điền vào chỗ trống.
a………..tập thể………….truyền miệng. b………..Lục bát.

TaiLieu.VN

Page 3


c………………………………: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu,
chơi chữ….
- GV gọi hs đọc Ghi nhớ (T 182)
Hoạt động 6:
3.củng cố:
- Chủ thể trữ tình là có thể là chính tác giả hoặc là nhân vật khác (người trong
"Chinh phụ ngâm", người cung nữ trong "Cung oán ngâm khúc").
- Ca dao trữ tình có gì giống và khác thơ trữ tình:
+ Giống nhau: ở phương thức biểu đạt.
+Khác nhau: Ca dao: cái chung nói lên hàng đầu.
Thơ:thông qua những rung động cá nhân để tìm tới cái chung.
4.dặn dò:
chuẩn bị bài: Ôn tập t/p chữ tình (tiếp)

TaiLieu.VN

Page 4




×