Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 16: Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.44 KB, 6 trang )

Bài 16-Tiết 1,2
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Hs bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đ.điểm NT phổ biến của
TP trữ tình, thơ trữ tình.
-Củng cố những k.thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được
cung cấp và rèn luyện, trong đó ccần đ,biệt lưu ý cách tiếp cận 1 TP trữ tình.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lưu ý: Gv cần nhấn mạnh đến những v.đề có ý nghĩa chung
nhất, tránh cho hs đi vào n chi tiết vụn vặt.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản MXCT ? (Ghi nhớ- sgk178).
III-Bài mới:
Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã được học một số TP trữ tình. Bài hôm nay
chúng ta sẽ củng cố hệ thống hoá lại những k.thức đó.
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức
I-Nội dung ôn tập:

-Hãy nêu tên tác giả của những tác

TaiLieu.VN

Page



phẩm sau:

1-Tên tác giả và tác phẩm:
-CNTĐTT: Lí Bạch.
-Phò giá về kinh: Trần Quang Khải.
-Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh.
-Cảnh khuya: HCM.
-Ngẫu nhiên viết... : Hạ Tri Chương.
-Bạn đến chơi nhà: Ng.Khuyến.
-Buổi chiều đứng ở...: Trần Nhân
Tôn.g

-Hãy sắp xếp lại tên TP khớp với ND
tư tưởng, tình cảm được biểu hiện ?
-Bài ca nhà tranh bị..: Đỗ Phủ.

2-Sắp xếp tên TP khớp với ND tư
tưởng, tình cảm được biểu hiện:
-Bài ca CS: Nhân cách thanh cao và sự
giao hoà tuyệt đối với TN,
-Cảnh khuya: T.yêu TN, lòng yêu nước
sâu nặng và phong thái ung dung lạc
quan.
-Cảm nghĩ trong...: Tình cảm q,hg sâu
lắng trong khoảnh khắc đêm thanh
vắng.
-Bài ca nhà...: Tinh thần nhân đạo và
lòng vị tha cao cả.
-Qua ĐN: Nỗi nhớ thg quá khứ đi đôi
với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi

đèo hoang sơ.
-Sông núi...: ý thức ĐL tự chủ và q,tâm
tiêu diệt địch.
-Ngẫu nhiên...: Tình cảm q.hg chân

TaiLieu.VN

Page


thành pha chút xót xa lúc mới trở về
quê.
-Tiếng gà trưa: Tình cảm g.đ, q.hg qua
những KN đẹp của tuổi thơ.
3-Sắp xếp lại tên TP (hoặc đ.trích)
khớp với thể thơ:
-Sau phút chia li: STLB.

-Hãy sắp xếp lại để tên TP (hoặc
đ.trích) khớp với thể thơ ?
-Qua ĐN: TNBIểU CảM.
-Bài ca CS: Lục bát.
-Tiếng gà trưa: Thơ 5 chữ.
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
NNTT.
-Sông núi nc Nam: TNTT.
4-N ý kiến em cho là không c.xác:
a-đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng
-Hãy nêu những ý kiến em cho là phương thức biểu cảm.
không c.xác ?

e-Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói
tr.tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i-Thơ trữ tình phải có 1 cốt truyện hay
và 1 h.thống nhân vật đa dạng.
k-Thơ trữ tình phải có 1 lập luận chặt
chẽ.
*Ghi nhớ: sgk (182 ).

-Qua những bài tập trên, em rút ra bài II-Luyện tập:

TaiLieu.VN

Page


học gì về thơ trữ tình ?
-Hs đọc ghi nhớ.

1-ND trữ tình và hình thức thể hiện
của những câu thơ của Ng.Trãi là:
-Suốt ngày ôm nỗi ưu tư

-Đọc những câu thơ của Ng.Trãi. Em
hãy nói rõ ND trữ tình và hình thức thể
hiện của những câu thơ đó ?

Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
-Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
->Kể và tả để biểu cảmảm tr.tiếp (câu

1) ; Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm
g.tiếp và tô đậm thêm cho tình cảm
được biểu hiện ở câu trên (câu 2)
=>Đây chưa phải là “tiếng thơ xé
lòng” nhưng đã thấm đượm 1 nỗi lo
buồn sâu lắng, có t.chất thg trực (Suốt
ngày...Đêm...; Đêm ngày...).
2- So sánh tình huống thể hiện tình
yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó
qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và
Ngẫu nhiên viết... :
-CNTĐTT: Là tình cảm q.hg được biểu
hiện lúc xa quê- là biểu cảmảm tr.tiếp
và tình cảm đó được thể hiện 1 cách
nhẹ nhàng, sâu lắng.

-So sánh tình huống thể hiện tình yêu
q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua
2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu
nhiên viết... ?

-NHVNBMVQ: Là tình cảm được biểu
hiện lúc mới đặt chân về quê- là biểu
cảmảm g.tiếp và tình cảm đó đậm màu
sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
3-So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở
Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9)
với bài Rằm tháng giêng về 2 v.đề:
cảnh được miêu tả và tình cảm được
thể hiện:

-Cảnh vật có n yếu tố giống nhau: Đêm

TaiLieu.VN

Page


khuya, trăng, thuyền, dòng sông.
-Nhưng màu sắc khác nhau:
+Đêm đỗ thuyền...: Cảnh vật yên tĩnh
và chìm trong u tối.
+Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống
-So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản
Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9) với là trong sáng.
bài Rằm tháng giêng về 2 v.đề: cảnh
được miêu tả và tình cảm được thể -Điểm khác nổi bật ở chủ thể trữ tình:
hiện ?
+Đêm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khách thao
thức không ngủ, vì nỗi buồn xa xứ.
+Rằm tháng giêng: là ng c.sĩ vừa hoàn
thành 1 công việc trọng đại đối với sự
nghiệp CM.

4-Những câu mà em cho là đúng:
III-Tiến hành hoạt động: Tuỳ bút
không có cốt truyện và có thể không có
nhân vật.
c-Tuỳ bút sd nhiều phương thức (tự sự,
miêu tả, biểu cảmảm, th.minh, lập
luận) nhưng biểu cảmảm là phương

thức chủ yếu.
e-Tuỳ bút có n yếu tố gần với tự sự
nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

-Gv:Dù cảnh vật,tình cảm được thể
hiện trong 2 bài có nhiều điểm khác
nhau song ở cả 2 bài, mối quan hệ giữa

TaiLieu.VN

Page


cảnh và tình đều rất hoà quyện.
-Đọc kĩ 3 bài tuỳ bút trong bài 15, 16.
Hãy lựa chọn n câu mà em cho là
đúng?
IV-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp n bài còn lại.
-Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

TaiLieu.VN

Page



×