Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 13: Làm thơ lục bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.5 KB, 3 trang )

BÀI 13 - TIẾT 59 - LÀM THƠ LỤC BÁT
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh : Biết nhận diện, phân tích vần, luật bằng trắc của thơ lục bát.
- Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắn đúng luật, có cảm xúc.
- Sơ giản về vần, nhịp,luật bằng trắc của thơ lục bát.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
3. Thái độ:
- Có ý thức sáng tác thơ lục bát.
B. Chuẩn bị:
- Gv: luật thơ lục bát, các bài lục bát chuẩn, giáo án.
-. Hs: Đọc, tìm hiểu, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 :* Giới thiệu bài
Thơ lục bát là một thể thơ rất thông dụng nhưng có nhiều học sinh chưa nắm được thể
thơ này. Vì vậy, tập làm thơ lục bát là một yêu cầu rất cần thiết.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính


Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật thơ I. Luật thơ lục bát
lục bát
1. Ví dụ:
G: Cho học sinh viết bài ca dao vào vở
Anh đi anh nhớ quê nhà


và hướng dẫn học sinh trả lời các câu
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
hỏi.
Nhớ ai dãi nắng, dầm sương
G? Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
mấy tiếng?
H: 2 dòng 6-8 ( lục bát )

2. Nhận xét:
- cặp câu 6 tiếng và câu 8 tiếng
- Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám đều là tiếng
bằng.

G? Hãy nhận xét tương quan thanh
điệu giữa tiếng thứ sáu và tiếng thứ - Câu tám tiếng: nếu tiếng thứ sáu là dấu
huyền thì tiếng thứ tám phải là thanh ngang
tám trong câu tám tiếng?
và ngược lại.
H: NX
- Tiếng thứ hai là tiếng trắc thì tiếng thứ tư
G: Hướng dẫn điền vào mô hình hóa
phải là tiếng bằng và ngược lại.
bài ca dao
- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật
B B B T B Bv
bằng trắc.
T B B T T Bv B Bv
T B T T B Bv
T B T T B Bv B Bv

G? Câu hỏi d - SGK
Hoạt động 3: Thực hành
- Y/c đọc kỹ đề bài
- Gv hướng dẫn HS làm

- Nhóm bổng : âm vực cao: / ? o
- Nhóm trầm: âm vực thấp: \ ~ .
II. Luyện tập
Bài 1:
a. kẻo mà


Giải thích: “mà” vần với “xa”
b. Mới nên con người
Giải thích: “nên” vần với “bền”
Bài 2:
a. Tiếng thứ 6 của câu 8 tiếng lại vần với
tiếng thứ 6 của câu 6 ( loài- na )
Cách sửa: thay bằng tiếng có vần oai hoặc a
b. Lỗi tương tự như câu a
Cách sửa: thay vần anh = inh
- Gv hướng dẫn HS làm
- Hs làm bài theo nhóm

Bài 3: Tổ chức trò chơi tập làm thơ lục bát.
Mỗi tổ làm một câu nối tiếp nhau, đọc to
trong khoảng thời gian 1 phút 1 câu.
VD: Tổ 1: Quý Mùi xuân mới sắp về
Tổ 2: Chúng mình sắp nghỉ học kỳ vui sao
Tổ 3:


Bõ bao những ngày ước ao

Tổ 4: Ai thăm lăng Bác, ai vào khuê văn

Hoạt động 4. Củng cố:
- Tổ chức cho học sinh thành hai đội, một đội xướng câu lục , đội kia xướng câu bát.
Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
Tập làm bài thơ lục bát 4 câu
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................



×