Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 13 làm thơ lục bát 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.43 KB, 15 trang )

TaiLieu.VN


Đọc các bài ca dao được viết theo thể thơ
lục bát .

TaiLieu.VN


LÀM THƠ LỤC BÁT

Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

TaiLieu.VN


Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 Em có nhận xét gì về số dòng, số tiếng
Trong bài ca dao trên ?
 Số dòng không giới hạn .
 Có một dòng 6 tiếng và tiếp theo là dòng
8 tiếng làm nên một câu thơ lục bát .
TaiLieu.VN



* Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi
là tiếng bằng .
Ký hiệu : B .
* Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng gọi là
tiếng trắc .
Ký hiệu : T .
* Vần – Ký hiệu : V .

TaiLieu.VN


Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T
B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T
B B
T
T BV B
BV
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T
B
BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
T B T T
B
BV
B
B


TaiLieu.VN


Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T
B BV
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
T
B
B
T
T BV B
BV
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T
T
B
BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
T B T
T
B
BV
B
B
_ Nhận xét về luật bằng trắc trong bài thơ trên ?
 Các tiếng 1,3,5,7 không theo luật bằng, trắc.
 Các tiếng 2 là thanh bằng thì tiếng thứ 4 làthanh trắc .
_ Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và là tiếng thứ 8 trong câu ?

Tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền
( và ngược
lại ).
_ Nhận xét về vần ?
 Vần ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN

T 1
C

2

3

4

5

6

7

6

_

B


_

T

_

BV

8

_

B

_

T

_

BV _

8

BV


II . Luyện tập
1) BÀI TẬP 1

Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao.
Điền nối tiếp cho thành bài và đúng
luật .Cho biết vì sao em điền các từ
đó( về ý và về vần )
_ Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ………………ø mẹ mong.
_ Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp, ………………………………..
_ Ngòai vườn ríu rít tiếng chim
…………..

TaiLieu.VN


II . Luyện tập
1) BÀI TẬP 1
Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao.
Điền nối tiếp cho thành bài và đúng
luật .Cho biết vì sao em điền các từ
đó( về ý và về vần )
_ Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.
_ Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp, phải nên kiên trì .
_ Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong lòng em thấy con tim bồi hồi .
TaiLieu.VN


2 ) BÀI TẬP 2: Cho biết các câu lục bát sau sai

ở đâu và sửa lại cho đúng luật .

_ Vườn em cây qúy đủ loài
Có cam,có quýt,có bồng, có na.
_ Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
TaiLieu.VN


2 ) BÀI TẬP 2: Cho biết các câu lục bát sau sai
ở đâu và sửa lại cho đúng luật .

_ Vườn em cây qúy đủ loài
Có cam,có quýt,có xoài, có na.
_ Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày.
TaiLieu.VN


3) BÀI TẬP 3 : Nhận xét về hình thức và nội dung 4 bài th ơ sau :

_

Các bạn trong lớp ta ơi
Thi đua học tập phải thời tiến lên !
Tiến lên liên tục đừng quên
Nhì trường, nhất khối, khỏi phiền thầy cô .
Chúc mừng, các bạn hoan hô
Liên hoan sơ kết ven bờ hồ Tây ….
_ Con mèo, con chó có lông,

Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai ……
_ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ .
_
Mình về mình có nhớ ta,
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

TaiLieu.VN


Bài 1,2 : là văn vần lục bát (6/8) vì chúng chỉ cócấu tạo
giống như thơ lục bát về số câu, số tiếng,về vần nhưng
không có gía trị biểu cảm.
Bài 3,4 : là thơ lục bát vì chúng đều có gía trị biểu cảm,
gợi lên tình cảm cho người đọc, người nghe những liên
tưởng phong phú về tình yêu, về tình cảm gắn bó giữa
người với người.

TaiLieu.VN


 CỦNG CỐ
Khi làm thơ lục bát ta cần chú ý :
 Số câu – số dòng .
 Luật bằng, trắc .
 Vần, nhịp .
 DẶN DÒ :
Sọan : “Chuẩn mực sử dụng từ”


TaiLieu.VN



×