Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 13 làm thơ lục bát 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.14 KB, 11 trang )

Bài 13 - Tiết 52:

LÀM THƠ LỤC BÁT

TaiLieu.VN


LUẬT THƠ LỤC BÁT
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm
Cặp câu thơ lục tương.
bát mỗi dòng có
mấy tiếng?

Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Mỗi cặp gồm hai câu:
Dòng đầu có 6 tiếng (câu lục)
Dòng sau có 8 tiếng (câu bát)
TaiLieu.VN

Lục bát


SƠ ĐỒ LUẬT BẰNG TRẮC THƠ LỤC BÁT
Theo qui ước thanh huyền và thanh ngang kí hiệu B (bằng),
các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng kí hiệu là T (trắc), vần là V (vần)
Các em hãy ghi kí hiệu B, T và V của câu ca dao trên vào các ô:

T



T

B

B

B

T

B

B

T

T

T

B

T

T

B

BB

vần

B

T

T

B

BB
vần

B

BBvần

[. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .]
TaiLieu.VN

BBvần

B

B

BB
vần

B



LUẬT THƠ LỤC BÁT

B
B

TaiLieu.VN

B vần

T
T

B vần

B vần

T
B

B

B vần

T

B vần

B



LUẬT THƠ LỤC BÁT

B
B

Nhớ canh
tương

Em hãy nhận xét về dấu
thanh ở tiếng thứ 6 và
tiếng thứ 8 của câu 8 ?

B vần

T
T

B vần

rau muống nhớ



B vần

dầm

Tiếng thứ 6 thanh huyền (trầm) thì tiếng thứ 8 sẽ là

thanh ngang (bổng). Hoặc ngược lại

TaiLieu.VN


- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu
sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây (B: bằng;
T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể):
Tiếng

1

2

3

4

5

6

6

-

B

-


T

-

B.v

8

-

B

-

T

-

B.v

Câu

7

8

-

B.v


- Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc trong bảng đánh dấu (-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng
thứ tư thường là thanh trắc (nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là
thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu
tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền
(trầm). Ngược lại cũng vậy.
TaiLieu.VN


LUYỆN TẬP

Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật (về ý và về
vần)
Em ơi đi học đường xa

ở nhà

Cố học cho giỏi

mẹ mong

Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm một lớp mới
… nên thân người

TaiLieu.VN


LUYỆN TẬP


Câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật:
Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na
Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài , có na

TaiLieu.VN


LUYỆN TẬP

Câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật:
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu quyết giành điểm cao

TaiLieu.VN


LUYỆN TẬP

Thử viết tiếp câu 8 để thành một cặp lục bát:
Ai ơi hãy đến Bảy ba,
Bạn bè tình nghĩa đậm đà mến thương.

Lưu ý: Muốn làm thơ lục bát cho hay, vượt qua trình
độ “vè”, thì câu thơ phải có hình ảnh, có hồn.


TaiLieu.VN


Hướng dẫn về nhà:
Về nhà: Mỗi em tập làm ít nhất 4 câu lục bát, có nội
dung chào mừng ngày “Nhà giáo Việt Nam 20 - 11”
Chuẩn bị: “Chuẩn mực sử dụng từ”
(SGK trang 166 và 167)

TaiLieu.VN



×