Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
Bình chọn:
“Hoàng Lê nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi, kể lại, ghi lại một giai đoạn lịch sử
với bao biến cô\' dữ dội từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1768 - 1802)
•
Hoàng Lê nhất thống chí - bài 1
•
Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí
•
Nêu cảm nhận về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ khi đọc Hồi thứ mười bốn rút...
•
Phân tích Hồi thứ mười bốn rút trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn...
Xem thêm: Hoàng lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái
I. Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm và chủ đề của “Hoàng Lê nhất thống chí”
1.
Tác
giả,
tác
phẩm
“Hoàng Lê nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi, kể lại, ghi lại một giai đoạn
lịch sử với bao biến cô' dữ dội từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà
(1768 - 1802): loạn kiêu binh, triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia
Long
lật
đổ
triều
đại
Tây
Sơn.
“Hoàng
Lê
nhất
thống
chí
gồm
có
17
hồi.
Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh
Hà Tây nay thuộc Hà Nội, là đồng tác giả "Hoàng Lê nhất thống chí"
2.
Chủ
đề
của
“Hoàng
Lê
nhất
thống
chí”.
- Phản ánh sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê - Trịnh và sự hỗn loạn của Đàng Ngoài
cuối
thế
kỉ
XVIII.
- Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào nông dân Tây Sơn và tài trị xuất chúng của người anh
hùng
áo
vải
Nguyễn
Huệ.
II.
Tóm
tắt
hồi
thứ
mười
bốn
Tôn Sĩ Nghị mang đại quân kéo thẳng một mạch đến Thăng Long “không mất một mũi tên, như
vào chỗ không người”. Y rất “kiêu căng, buồng luồng": quan quân chỉ lo ăn chơi. Hễ ai nhắc đến
tình hình giặc giã thì y nói: "Ngày mùng 6 tháng giêng, nhân dịp đầu xuân sẽ xuất quân kéo
thẳng đến sào huyệt của quân Tây Sơn. Bọn giặc ấy nhất định sẽ lần lượt bị bắt sống, không
một tên nào lọt lưới. Người Nam Hà sẽ đến mà xem!”. Bọn Việt gian bán nước cầu vinh thì “vui
mừng" vì được "thấy lại bóng mặt trời”, dựa vào Tống đốc họ Tôn, sống trong tình trạng “võ
vắng,
văn
im,
thảy
đều
bê
trễ”.
Vừa lúc ấy, có người cung nhân cũ từ phủ Trường Yên tới, nói với Thái hậu về tình hình trong
nước, về
Xem thêm tại: />