Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 9: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.02 KB, 5 trang )

TUẦN 9- BÀI 9
TIẾT 33- HD ĐT VB: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
( Vọng lư sơn bộc bố )
- Lý Bạch A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lý Bạch
trong bài thơ. Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
- Sơ giản về Lí Bạch, vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi lư qua cảm nhận đầy
hứa hẹn của lí Bạch, đặc điểm nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu văn bản thơ đường qua bản dịch tiếng việt, học sinh đọc nhiều.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý và giữ gìn thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án, TLTK, Máy chiếu
- Hs: Đọc, tìm hiểu, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và phân tích tâm trạng
nhà thơ.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:


Hoạt động 1: * Giới thiệu bài:Văn học Trung Quốc cùng với thơ Đường là một mảng ,
một thể loại đem lại cho nền văn học Trung Quốc những thành tựu rực rỡ nhất. Để hiểu
rõ hơn về những bài thơ Đường luật và đời sống thơ ca thời nhà Đường, chúng ta sẽ tìm
hiểu bài thơ : “ Vọng Lư sơn bộc bố ”của Lý Bạch

Hoạt động của thầy và trò


Nội dung chính

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh I. HD Tìm hiểu chung.
đọc, tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả:
G: Nêu đôi nét về T/G, tác phẩm?
- Lý Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của
H: Nêu
TQ đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh
Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc.
- Ông được mệnh danh là “tiên thơ”
- Đề tài sáng tác: chủ yếu viết về chiến tranh,
thiên nhiên, tình yêu và bè bạn. Thơ ông biểu
hiện một tâm hồn tự do hào phóng.
G:Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ
2. Tác phẩm:
giọng phán chấn, hùng tráng, ngợi ca,
nhịp 4/3 hoặc 2/2/3; đọc phần dịch - Là bài thơ tiêu biểu viết về thiên nhiên
nghĩa một cách chậm rãi, rõ ràng.
G: Đọc mẫu, gọi Hs đọc, nhận xét
G? Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì?

3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

H: Chú ý một số từ: vọng, bộc bố...

- Ngắt nhịp: 4/3

G:- Nhan đề bài thơ: Nhìn từ xa, núi 4.Chú thích: Sgk
Lư trông giống như thác nước từ trên

núi chảy xuống, trông xa như một tấm
vải treo dọc, buông rủ xuống.


Hoạt động 3: Hướng dãn học sinh tìm II. HD Phân tích văn bản:
hiểu nội dung văn bản.
1. Cảnh thác nước núi Hương Lô.
- Vị trí đứng ngắm: tác giả ngắm từ xa ( qua
G? Hãy xác định vị trí đứng ngắm thác từ vọng, dao ) -> vị trí này không cho phép
nước cuả tác giả? Những từ nào cho ta khắc họa cảnh vật một cách chi tiết, cụ thể, tỉ
biết rõ điều đó?
mỉ nhưng lại có lợi thế dễ phát hiện được vẻ
đẹp của toàn cảnh.
H: TL
G? Vị trí này có thuận lợi gì trong việc -> Để làm nổi bật sắc thái hùng vĩ của thác
nước Lư Sơn.
miêu tả?
H: NX
G? Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như
thế nào?
-Câu 1:Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
H: XĐ

+ Nắng rọi-> khói tía( phản quang)

G? Cái mới của Lý Bạch trong cách tả Với động từ“sinh”dường như khi ánh sáng
cảnh là ở đâu?
mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh
sôi,nảy nở, trở nên sống động.
H: Suy nghĩ, phát biểu.

GV: Điểm mới của làm bài là ở động –> Phông nền của bức tranh toàn cảnh: vừa
từ sinh bụi nước + ánh sáng mặt trời rực rỡ vừa kỳ ảo, sinh động.
-> sinh khói tím -> khung cảnh sống
động, thấp thoáng như tiên cảnh.
Không phải Lý bạch là người đầu tiên
phát hiện và tái hiện nét đặc trưng đó.
Trước Lý Bạch trên 300 năm, sư Tuệ
Viễn(334-417) trong Lư Sơn kí đã viết:
Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mịt
mù như hương khói.


Ngay câu mở đầu không chỉ cho ta
thấy cái nền đẹp huyền ảo của cảnh vật - Câu 2 :Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
mà còn đem tới cái mới thú vị cho
+ Nhìn từ xa dòng nước như dải lụa trắng
người đọc qua cảm nhận của nhà thơ.
treo rủ giữa vách núi và sông
G? Câu thơ thứ hai có nội dung là gì?
-> Chữ “quải”: (treo) đã biến cái động thành
H: Suy nghĩ, phát biểu.vẽ ra được ấn tĩnh ->tạo thành một bức danh họa tráng lệ.
tượng ban đầu của nhà thơ đối với thác
nước. Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà
thơ, thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm
xuống núi đã biến thành một dải lụa
trắng rũ xuống yên ắng và bất động
được treo lên giữa khoảng vách núi và
- Câu ba: Phi lưu trực há tam thiên xích
dòng sông.
Từ “ quải” -> làm động thành tĩnh, Cảnh chuyển từ tĩnh sang động “nước phi’biểu hiện một cách hết sức sát hợp cảm > người đọc có thể hình dung được thế núi

nhận nhìn từ xa về dòng thác.Đỉnh núi cao và sườn núi dốc đứng.
khói tía mịt mù, Dưới chân núi thì dòng - Câu cuối: Nghi thị Ngân hà lạc cửa thiên
sông đang chảy, khoảng trước là thác
+ Nghi thị: ngỡ là-> biết ko phải vậy mà vẫn
nước treo như dải lụa
tin là thật .
G? Câu thơ thứ ba có nội dung là gì?
- Phép so sánh: tưởng dải Ngân Hà...lối nói
phóng đại nhưng người đọc vẫn cảm thấy
thực, tự nhiên-> dòng thác huyền ảo
H: Suy nghĩ, phát biểu.
2. Tâm hồn và tính cách nhà thơ.
- Tình yêu danh lam thắng cảnh, yêu quê
hương, yêu đất nước.
- Tính cách vừa đằm thắm, vừa hào phóng,
vừa mạnh mẽ.


G? Qua cách miêu tả về cảnh thác nước III. HD tổng kết
em có nhận xét gì về tình cảm và tâm 1. Nghệ thuật
hồn của nhà thơ?
- Kết hợp khéo léo giữa cái thực và cái ảo
H: Suy nghĩ, phát biểu.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại,
G: Gọi Hs đọc
liên tưởng giàu hình ảnh
2.Ghi nhớ: ( SGK )
G: Khái quát cá biện pháp NT qua đó
nhằm toát lên ND gì?
H: KL

Hoạt động 4. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 5 của bài thơ. Đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
-Đọc thuộc bài thơ, nắm ý nghĩa.Soạn bài : Chữa lỗi về quan hệ từ.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
*************************



×