Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 30: Dấu gạch ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.55 KB, 5 trang )

DẤU GẠCH NGANG
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được công dụng của dấu gạch ngang.
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
2. Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang
trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ: - Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.
III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
1.Nêu công dụng của dấu chấm phẩy ? Cho Vd?
2. Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? Lấy vd minh hoạ


Đáp án
Câu

Đáp án

Điểm

- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệ kê hết
- Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
Câu 1

10


- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuật hiện của
một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm
VD
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp

Câu 2

- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức
tạp

10

VD
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu. Tiết trước chúng ta đã
tìm hiểu công dụng của dấu dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp công dụng của dấu gạch ngang .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY


* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Công
dụng của dấu gạch ngang. Phân
biệt dấu gạch ngang với dấu gạch
nối
Hs đọc vd trong sg

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Công dụng của dấu gạch ngang

a. Xét VD: SGK/129
- Vda: Tác dụng đánh dấu bộ phận chú thích
- Vdb: Tác dụng mở đầu một lời nói của nhân
vật trong đối thoại

a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa
- Vdc: Tác dụng nối các từ trong một liên danh
xuân của Hà Nội thân yêu […]
- Vdd: Tác dụng nối các từ trong một liên danh
b. Có người khẽ nói :
b. Nhận xét:
- Bẩm , dễ có khi đê vỡ!

Ghi nhớ SGK/130

Ngài cau mặt , gắt rằng :
- Mặt kệ
c. Một nhân chứng thứ hai của cuộc
hội kiến Va- ren – PBC ( xin chẳng
dám nêu tên nhân chúng này ) lại
2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
quả quyết rằng ( phan ) BC đã nhổ
:
vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có
a. Xét Vd:
thể
- Vd1d: Dấu gạch nối trong các tiếng trong từ
? Ở câu 1 dấu gạch ngang có tác
Va- ren được dùng để nối các tiếng trong tên
dụng ntn với từ “ mùa xuân” trước

riêng nước ngoài.
nó ?
- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang
- Hs: Đánh dấu bộ phận chú thích
b. Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130
? Ở vd 2 dấu gạch ngang có công
- Dấu gạch ngang không phải là một dấu câu .
dụng gì ?
Nó chỉ dúng để nối các tiếng trong những từ


- Hs: Mở đầu một lời nói của nhân mượn gồm nhiều tiếng
vật trong đối thoại
- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang
? VD 3 dấu gạch ngang có công
dụng gì ?
- Hs: Nối các từ trong một liên danh
? Qua phân tích em thấy dấu gạch
ngang có những công dụng nào ?
( Ghi nớ sgk)
Gọi hs đọc lại vd 3 trong mục I
? Dấu gạch nối trong các tiếng trong
từ Va- ren được dùng để làm gì ?
- HS: Dùng để nối các tiếng trong
tên riêng nước ngoài

II. LUYỆN TẬP :

? Cách viết dấu gạch nối khác với 1. Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu gạch
dấu gạch ngang ntn?

ngang
- Hs: Dấu gạch nối viết ngắn hơn a. Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích
dấu gạch ngang
b. Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích
? Dấu gạch nối có phải là một dấu
c. Dùng để đáng dấu lời dẫn trực tiếp của nhân
câu không ? Vì sao ?
vật và bộ phận chú thích , giải thích
- Hs: Không phải là một dấu câu.
Nó chỉ là một quy ước quy định về d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên
chính tả khi phiên âm các từ mượn danh
của ngôn ngữ nước ngoài
e. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện
2. Bài tập 2 :
tập
- Công dụng của dấu gạch nối : dùng để nối
1. Bài tập 1:
các tiếng trong tên riêng nước ngoài
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?


- HS: Thảo luận trình bày bảng.

3. Bài tập 3 : Đặt câu có dùng dấu gạch ngang

- GV: Chốt ghi bảng

GV hướng dần cho hs làm bài


2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Dấu gạch ngang có những công dụng nào ? Làm thế nào để phân biệt được dấu
gạch nối với dấu gạch ngang ?
- Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành hết bài tập còn lại
- Soạn bài “ ôn tập tiếng việt”
VI. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………...................................................................................................................



×