Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Các yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng dạy đại học quốc gia thành phố hồ chí minh slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.45 KB, 42 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Thầy hướng dẫn: TS. Lê Nguyễn Hậu
Thực hiện: Huỳnh Thị Phương Lan
1


NỘI DUNG

1. Giới thiệu
2. Cơ sở lý thuyết & Các nghiên cứu trước
có liên quan - Mô hình nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả
5. Kết luận
2


GIỚI THIỆU

3


SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


 Số lượng & Chất lượng đội ngũ GV => Chất
lượng & uy tín của một trường ĐH.
 ĐHQG-HCM mục tiêu phát triển theo định
hướng ĐH nghiên cứu => Việc NCKH cần được
đẩy mạnh.
 Đội ngũ làm công tác KH là lực lượng quan
trọng, là chủ thể và trung tâm của công tác
NCKH nhưng chưa được chăm lo, thúc đẩy phát
triển như mong muốn.
=> Việc tìm ra các yếu tố thúc đẩy các CBGD
trong việc NCKH là cần thiết.
4


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Các nhân tố nào
thúc
đẩy
các
CBGD, NC tại
ĐHQG - HCM
thực hiện các
NCKH?

Các GV hoạt động
trong các lĩnh vực
khác nhau, có thành
tích NC khác nhau
thì việc đánh giá mức

độ quan trọng của
các yếu tố thúc đẩy
việc NCKH có khác
nhau hay không?
5


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1
2

Xác định các nhân tố thúc đẩy CBGD và NC
tại ĐHQG-HCM thực hiện các NCKH.
So sánh đánh giá của GV giữa các nhóm ngành: Khoa
học Cơ bản; Kỹ thuật Công nghệ; Kinh tế - Xã hội và
Nhân văn về các yếu tố thúc đẩy NCKH.

3

So sánh đánh giá của GV giữa các nhóm có
thành tích NC khác nhau về các yếu tố thúc đẩy
NCKH.

4

Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao thành tích NC
6


PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Phạm vi

a ĐHQG củ
ên
vi
h
àn
th
ĐH
g
ờn
trư
c
 Địa lý: Cá
HCM.
a học
 Ngành: Kỹ thuật Công nghệ; Kho
hân văn.
Cơ bản; Kinh tế - Xã hội & N
lên.
 Đối tượng: GV có học vị TS trở

7


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

8



KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI NCKH
 Khái niệm: NCKH là quá trình áp dụng các ý
tưởng, phương pháp và chuẩn mực KH để tạo
ra kiến thức mới nhằm mô tả giải thích hoặc dự
đoán các sự việc hay hiện tượng (Coop &
Schindler, 2006).
 Phân loại:
 Nghiên cứu cơ bản
 Nghiên cứu ứng dụng
 Ứng dụng
9


THÀNH TÍCH NGHIÊN CỨU
 Số lượng công trình trên tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ
yếu hội nghị, sách, hướng dẫn nghiên cứu sinh, chủ nhiệm
đề tài, bằng sáng chế, bản quyền, phát triển các thí nghiệm,
thiết kế ra thực tế, tham gia hội thảo và bình luận chuyên
môn (Creswell, 1986)
 TTNC = sáng tạo tri thức + phân phối tri thức (Gaston,
1970)
 Thước đo các nỗ lực trong hoạt động của giới học thuật
(Jacobs & ctg, 1986; Kurz & ctg, 1989)
 Tổng số các nghiên cứu mang tính học thuật tại trường đại
học trong 1 khoảng thời gian nhất định (Print & Hatie, 1997)

=> Thành tích nghiên cứu = số lượng bài báo trên các
tạp chí khoa học chuyên ngành
10



THUYẾT MONG ĐỢI – (V'ROOM,1964)
Các cá nhân được động viên khi thoả mãn 3
điều kiện sau:
 Thoả mãn với phần thưởng sẽ đạt được
 Tin rằng hành động sẽ mang đến kết quả/ phần
thưởng đó
 Tin rằng có khả năng thực hiện hành vi.
EP x

PO

x Giá trị của phần thưởng =

Động cơ

11


LÝ THUYẾT HÀNH VI HOẠCH ĐỊNH
Theory of Planned Behaviour - Ajzen (2006)
THÁI ĐỘ ĐỐI
VỚI HÀNH VI

CHUẨN CHỦ
QUAN

Ý ĐỊNH


HÀNH VI

NHẬN THỨC
VỀ KIỂM SOÁT
HÀNH VI
12


CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN
Đo lường thành tích nghiên cứu
 Số bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành (Sax
& ctg (2002); Chen & ctg (2002); Azad & Seyyed
(2007))
 Thời gian: 2 năm tính từ thời điểm khảo sát.
Các nhân tố ảnh hưởng đến thành tích NC
 Biến nhân khẩu - xã hội học
 Môi trường làm việc
 Sự tự biết mình và năng lực cá nhân
 Nhóm yếu tố liên quan đến gia đình
13


MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

THÁI ĐỘ
ĐỐI VỚI
NGHIÊN CỨU

THÀNH TÍCH
NGHIÊN CỨU


CÁC RÀNG
BUỘC XÃ HỘI

NHẬN THỨC VỀ
KIỂM SOÁT
HÀNH VI

LĨNH VỰC
HOẠT ĐỘNG
14


PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

15


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
 Xây dựng thang đo sơ bộ
Dựa vào thang đo của các nghiên cứu trước
 Nghiên cứu định tính sơ bộ
Phỏng vấn sâu GV tại 4 trường ĐH: Bách khoa, Khoa
học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn => Bổ sung
hiệu chỉnh thang đo.
 Nghiên cứu định lượng chính thức: n = 150
 Kiểm định thang đo: Độ tin cậy Cronbach alpha & EFA
 Phân tích ANOVA


16


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Thiết kế mẫu
 Đơn vị phân tích: CBGD tại ĐHQG-HCM
 Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện, phi xác xuất
 n = 150
Thu thập dữ liệu
 Công cụ: Bảng câu hỏi có cấu trúc
 Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp
 Đối tượng: GV có học vị TS đang công tác tại ĐHQGHCM
 Thời gian: 01/6/2009 đến 22/6/2009.
17


KẾT QUẢ

18


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Danh sách phỏng vấn định tính
PHÂN LOẠI

SỐ LƯỢNG

Theo kinh nghiệm nghiên cứu
Đã & đang thực hiện nhiều NC

Ít thực hiện nghiên cứu

2
4

Theo thời gian NC giảng dạy
Dưới 5 năm
Trên 5 năm

3
3

Theo lĩnh vực hoạt động
Khoa học cơ bản
Kỹ thuật - công nghệ
Kinh tế, xã hội & nhân văn

1
1
4
19


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Thang đo
YẾU TỐ
Thái độ đối với
nghiên cứu

KÝ HIỆU

BIẾN
THAIDO01THAIDO08

NGUỒN
Chen & ctg (2006)
Azjen (2006)
Bổ sung từ Pv định tính

Các ràng buộc xã RGBUOC09- Azad & Seyyed (2007)
hội
RGBUOC13 Sax & ctg (2006)
Bổ sung từ PV định tính
Kiểm soát hành
vi

KSOAT14KSOAT25

Azad & Seyyed (2007)
Mới bổ sung từ PV định tính

Thành tích
nghiên cứu

BAOVN;
BAOQT

Bổ sung từ PV định tính
20



MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT
PHÂN LOẠI

SL

TỶ LỆ %

Tạp chí chuyên ngành trong nước
0 bài báo
1-2 bài báo
>2 bài báo

47
41
62

31.3
27.4
41.3

Tạp chí chuyên ngành quốc tế
0 bài báo
1-2 bài báo
>2 bài báo

74
43
33

49.3

28.7
22

Tạp chí chuyên ngành trong nước & Qtế
0 bài báo
1-2 bài báo
>2 bài báo

26
31
93

17.3
20.7
62

Theo thành tích nghiên cứu

21


MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT

PHÂN LOẠI

SL

TỶ LỆ %

30

42
78

20
58
52

2
14
134

1.3
9.3
89.4

Theo lĩnh vực nghiên cứu
Khoa học cơ bản
Khoa học kỹ thuật - công nghệ
Kinh tế, xã hội và nhân văn
Theo học hàm
Giáo sư
Phó giáo sư
Chưa có

22


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NC


HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ
LỢI ÍCH CHUYÊN MÔN

THAIDO01

.686

THAIDO02

.604

THAIDO03

.747

NÂNG CAO UY TÍN

THAIDO04

.859

THAIDO05

.694

THAIDO06

.636

THAIDO07


.600

THAIDO08

.504

Eigenvalue

2.937

1.158

Phương sai trích được
(51.192%)

36.713

14.479

.644

.681

Cronbach Alpha

23


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

RÀNG BUỘC XÃ HỘI

HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ
ÁP LỰC
TÀI CHÍNH

RANGBUOC09
RANGBUOC10

QUAN TÂM
KHÁC
.621

.616

RANGBUOC11

.806

RANGBUOC12

.705

RANGBUOC13

.798

Eigenvalue

1.746


1.049

Phương sai trích được (55.899%)

34.913

20.986

.261

.535

Cronbach Alpha

=> Loại thang đo

24


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ
KiỂM SOÁT HÀNH VI

NĂNG LỰC NHÂN LỰC

KIEMSOAT15

.731


KIEMSOAT16

.824

KIEMSOAT17

.701

TLTK

NG. LỰC

KIEMSOAT19

.866

KIEMSOAT20

.814

KIEMSOAT21

.902

KIEMSOAT22

.897

KIEMSOAT24


.774

KIEMSOAT25

.818

Eigenvalue

2.461

1.721

1.282

1.126

Phương sai trích (72.22%)

27.34

19.12

14.24

12.51

Cronbach Alpha

.624


.831

.617

.635

25


×