Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.92 KB, 4 trang )

Bài 25-Tiết 4
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH

A-Mục tiêu bài học:
-Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận
giải thích.
-Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị
luận chứng minh.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lưu ý: Giải thích là chỉ ra các nội dung của hiện tượng cần
được giải thích, hay nói cách khác là phân tích nội dung ấy ra.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra:
III-Bài mới:
Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống XH. Trong nhà trường,
giải thích là một kiểu bài nghị luận q.trong. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó
liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh ? Chúng ta đi tìm hiểu ND bài
hôm nay.

Hoạt động của thầy-trò

TaiLieu.VN

Nội dung kiến thức

Page



I-Mục đích và phương pháp giải
thích:

-Trong cuộc sống, khi nào thì người ta
cần giải thích ? (Khi gặp 1 h.tượng 1-Giải thích trong đời sống:
mới lạ, khó hiểu, con người cần có 1
lời giải đáp. Nói đơn giản hơn: khi nào
không hiểu thì người ta cần giải thích
rõ).
-Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu
giải thích hằng ngày ?
-Vì sao có lụt ? (Lụt là do mưa nhiều,
ngập úng tạo nên).
-Vì sao lại có nguyệt thực ? (Mặt trăng -Vì sao có lụt ?
không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản
quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.
Trong q.trình vận hành, trái đất-mặt
-Vì sao lại có nguyệt thực ?
trăng-mặt trời có lúc cùng đứng trên
một đường thẳng. Trái đất ở giữa che
mất nguồn ánh sáng của mặt trời và
làm cho mặt trăng bị tối.
-Vì sao nc biển mặn ? (Nc sông, nc
suối có hoà tan nhiều loại muối lấy từ
các lớp đất đá trong lục địa. Khi ra đến
biển, mặt biển có độ thoáng rộng nên
nc thường bốc hơi, còn các muối ở lại.
Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nc
biển mặn).
-Muốn giải thích các v.đề nêu trên thì

phải làm thế nào ?

-Vì sao nc biển mặn ?

-Em hiểu thế nào là giải thích trong
đời sống ?
-Gv: trong văn nghi luận, người ta
thường y.câug giải thích các v.đề tư
tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực

TaiLieu.VN

Page


hành vi của con người. Ví dụ như: Thế
nào là hạnh phúc ? Trung thực là
gì ? ...
-Hs đọc bài văn.
-Bài văn giải thích v.đề gì ? (Giải thích =>Muốn giải thích được sự vật thì phải
hiểu, phải học hỏi, phải có k.thức về
về lòng khiêm tốn).
nhiều mặt.
-Lòng khiêm tốn đã được giải thích
bằng cách nào ? (Giải thích bằng lí lẽ).
-Để hiểu ph.pháp giải thích, em hãy *Ghi nhớ 1: sgk (71 ).
chọn và ghi ra vở những câu định
nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi 2-Giải thích trong văn nghị luận:
là một bản tính,... ?


-Theo em cách liệt kê các biểu hiện
của khiêm tốn, cách đối lập người
khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có
*Bài văn: Lòng khiêm tốn
phải là cách giải thích không ?
-Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái
hại của không khiêm tốn có phải là nội
dung của giải thích không ?
-Em hiểu thế nào là lập luận giải
thích ?
-Người ta thường giải thích bằng -Những câu văn giải thích có tính chất
những cách nào ?
định nghĩa: Khiêm tốn có thể coi là 1
bản tính căn bản,Khiêm tốn là chính nó
-Lí lẽ trong văn giải thích cần phải như
tự nâng cao g.trị cá nhân, Khiêm tốn là
thế nào ?
biểu hiện của con người đứng đắn,
-Muốn làm được bài văn giải thích cần Khiêm tốn là tính nhã nhặn,...
phải làm gì ?

TaiLieu.VN

-Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm
tốn, cách đối lập người khiêm tốn và
kẻ không khiêm tốn là 1 cách giải thích

Page



bằng h.tượng.
-Hs đọc bài văn.
-Bài văn giải thích v.đề gì ?

-Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái
hại của không khiêm tốn cũng là cách
giải thích về lòng khiêm tốn.

-Bài văn được giải thích theo ph.pháp *Ghi nhớ: sgk (71 ).
nào ?

II-Luyện tập:
*Bài văn: Lòng nhân đạo
-Bài văn giải thích v.đề về lòng nhân
đạo.
-Ph.pháp giải thích: Định nghĩa, dùng
thực tế, mở rộng v.đề bằng cách nêu
khó khăn và tác dụng của v.đề.
IV-Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Chuẩn bị bài sau: Cách làm bài văn nghị luận giải thích.
D-Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page




×