Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 14: Ôn tập văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.21 KB, 5 trang )

Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Ôn lại n điểm q.trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm:
-Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảmảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm.
-Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp học sinh
_Ôn tập lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn biểu cảm.
_Phân biệt tự sự, miêu tả, yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu mẫu.
_Lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm, cách diễn đạt trong bài văn
biểu cảm.
2. Kỹ năng :
_Giải thích được văn biểu cảm gần với thơ.
3. Thái độ :
_Yêu thích văn biểu cảm, lĩnh hội một cách sâu sắc tác phẩm trữ tình.
III.CHUẨN BỊ:
-Gv: Bảng phụ chép đv.Những điều cần lưu ý sgv
-Hs:Bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra:

TaiLieu.VN

Page


Thế nào là văn biểu cảm ? (Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc,
sự đánh giá của con ng đối với thế giới xq và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ng
đọc).


2.Bài mới:
Các em đã học 1 số van bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảmảm.
Như vậy các em đã có 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đã được
rèn luyện k.năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em
củng cố, h.thống hoá lại 1 số v.đề q.trọng về văn biểu cảm.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Phân biệt văn miêu tả và văn biểu I. PHÂN BIỆT VĂN MIÊU
cảm
TẢ VÀ VĂN BIỂU CẢM
* HS đọc lại các đoạn văn về - HS đọc
Hoa hải đường, Hoa học trò,
Một thứ quà….
- Văn miêu tả và văn biểu
cảm khác nhau như thế nào?

- HS trả lời

* GV chốt lại trên bảng phụ

- Văn miêu tả: nhằm tái hiện lên
đối tượng (người, vật, cảnh vật)
sao cho người ta cảm nhận được
nó.
- Văn biểu cảm: miêu tả đối
tượng nhằm mượn những đặc

điểm phẩm chất của nó mà nói
lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.
Do đặc điểm này mà văn biểu
cảm thường sử dụng biện pháp
tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá.

Hoạt động 2: Phân biệt văn tự sự và văn biểu cảm

II. Phân biệt văn tự sự và văn
biểu cảm

* Yêu cầu HS đọc lại văn - HS đọc
bản Kẹo mầm.

- Văn tự sự: nhằm kể lại một câu
chuyện (sự việc) có đầu có đuôi,
có nguyên nhân, diễn biến, kết
quả.

- Hãy cho biết văn biểu cảm
khác văn tự sự như thế nào? - HS trả lời

- Văn biểu cảm: tự sự chỉ để làm
nền nói lên cảm xúc qua sự việc.

TaiLieu.VN

Page



* GV chốt lại trên bảng phụ.

Tự sự trong văn biểu cảm
thường nhớ lại những sự việc
trong quá khứ, những sự việc để
lại ấn tượng sâu dậm chứ không
cần đi sâu vào nguyên nhân, kết
quả.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tự sự, miêu tả III. VAI TRÒ CỦA TỰ SỰ,
trong văn bản
MIÊU TRẢ TRONG VĂN
BIỂU CẢM
- Tự sự và miêu tả trong văn - HS nhắc lại kiến - Tự sự và miêu tả trong văn
biểu cảm đóng vai trò gì?
thức đã học
biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ
cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm
xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình
cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì
tình cảm, cảm xúc của con người
nảy sinh từ sự vật, cảnh vật cụ
thể.
Hoạt động 4: Lập dàn ý

IV. Lập dàn ý

- Hãy tìm hiểu đề và tìm ý
cho đề bài.


Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân

- Cảm nghĩ mùa xuân phải
bắt đầu từ đâu?
- Mùa xuân có ý nghĩa gì?
- Mùa xuân đem lại cho em
suy nghĩ gì?

- Mùa xuân đem lại cho mỗi
người một tuổi trong đời. Đối
với thiếu nhi, mùa xuân là mùa
đánh dấu sự trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa mở đầu cho
một năm mới, mở đầu cho một
kế hoạch, một dự định.
* Mùa xuân đem lại cho em biết
bao suy nghĩ về mình và về mọi
người xung quanh.

- Bài văn biểu cảm thường - HS nhận xét

TaiLieu.VN

* Các biện pháp tu từ thường

Page


sử dụng biện pháp tu từ sau?
Người ta nói ngôn ngữ văn

biểu cảm gần với thơ, em có
đồng ý không? Vì sao?

gặp trong văn biểu cảm: so sánh,
ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với
ngôn ngữ thơ là vì nó có mục
đích như thơ. Trong cách biểu
cảm trực tiếp, người ta sử dụng
ngôi thứ nhất (tôi, em, chúng
em) trực tiếp bộc lộ cảm xúc của
mình bằng lời than, lời nhắn, lời
hô… trong cách biểu cảm gián
tiếp, tình cảm ẩn trong các hình
ảnh.

3.củng cố - dặn dò:
- Ôn lại các nội dung
- Lập dàn ý chi tiết cho đề: Cảm nghĩ mùa xuân.
-VN học bài, soạn bài “Mùa xuân của tôi”

TaiLieu.VN

Page


TaiLieu.VN

Page




×