Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 14: Ôn tập văn bản biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.28 KB, 4 trang )

TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

A-Mục tiêu bài học:
*Ôn lại n điểm q.trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm:
-Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảmảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm.
-Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
B-Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ chép đv.Những điều cần lưu ý sgv
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
I-HĐ1:Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Thế nào là văn biểu cảm ? (Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh
giá của con ng đối với thế giới xq và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ng đọc).
3.Bài mới:


Các em đã học 1 số van bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảmảm. Như vậy các
em đã có 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đã được rèn luyện k.năng về
cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, h.thống hoá lại 1 số
v.đề q.trọng về văn biểu cảm.
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

-Hs đọc lại các đv, b.văn về Hoa hải đg (bài
5), về Hoa học trò (bài 6 ) và cho biết các


văn bản biểu cảm đó đã dùng yếu tố miêu tả
để làm gì ? (Bài Hoa hải đg, tác giả miêu tả
chỉ nhằm đưa ra lời bình luận về loại hoa
thấy ở khắp mọi nơi. Trong đó tác giả dùng
phép s2: “cánh hoa khum2 như muốn phong
lại cái nụ cười má lúm đồng tiền” và nhớ lại
1 KN lần đầu từ Nam ra Bắc đến thăm đền
Hùng ngắm hoa hải đg ở núi Nghiã Lĩnh.
Bài Hoa học trò c được tác giả miêu tả cây
hoa phượng vì ý nghĩa của nó gắn liền với
hs, với trong lớp. Tác giả mượn hình ảnh
hoa phg nở, hoa phg rơi để nói đến cái mùa
hè thiếu vắng và chia phôi qua cảm xúc của
m.Tác giả đã dùng hình thức lặp lại và
nh.hoá để đ.tả cái buồn trống vắng nơi sân
trong “Hoa phg rơi2... Hoa phg múa. Hoa
phg khóc. Hoa phg mơ, hoa phg nhớ.”

I-Sự khác nhau giữa văn miêu tả
và văn biểu cảm:

-Văn miêu tả nhằm tái hiện lại
đ.tượng (ng. vật, cảnh) sao cho ng
ta cảm nhận được nó. Còn van
biểu cảm, miêu tả đ.tượng nhằm
mượn n đ.điểm, p.chất của nó mà
nói lên suy nghĩ, cảm xúc của m.
Do đ2 này mà văn biểu cảm thg sd
b.p tu từ s2, ẩn dụ, nhân hoá.
2-Sự khác nhau giữa văn tự sự

và văn biểu cảm

-Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu
chuyện (1 sự việc) có đầu, có
đuôi, có ng.nhân, d.biến, k.quả.
Còn văn biểu cảm, tự sự chỉ làm
+Gv: Bài Hoa hải đg là văn miêu tả, còn bài nền để nói lên cảm xúc. Do đó tự


Hoa học trò là văn biểu cảmảm.
-Qua 2 bài văn trên, em hãy cho biết văn
miêu tả và văn biểu cảmảm khác nhau ở
chỗ nào ?
-Hs đọc bài Kẹo mầm (bài 11) và cho biết
các yếu tố tự sự trong bài nhằm mục đích gì
? (Bài Kẹo mầm có đoạn tự sự nhớ lại mẹ
và chị gỡ tóc, rồi vo tóc dắt lên đòn tay nhà
để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến nay mỗi
khi có lời rao: “Ai tóc rối đổi kẹo mầm” thì
tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ đã chết
và chị đã đi lấy chồng).
-Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự
ở điểm nào?
-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng
vai trò gì ? Chúng thực hiện n.vụ biểu cảm
như thế nào ? Nêu vd?
(Vd bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ và chị
từ tóc rối, kẹo mầm).
-Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu
cảm ?

-Tìm hiểu đề là tìm hiểu n gì ? (Đ.tượng
biểu cảm: M.xuân và tình cảm cần biểu
hiện: cảm xúc của m đối với m.xuân).

sự trong văn biểu cảm thường nhớ
lại n sự việc trong quá khứ, n sự
việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ
không cần đi sâu vào ng,nhân,
k.quả.
3-Vai trò và n.vụ của tự sự và
miêu tả trong văn biểu cảm:
-Tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho
tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm
mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình
cảm, cảm xúc của con ng nảy sinh
từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
4-Tìm ý và lập dàn bài cho đề
văn: Cảm nghĩ về mùa xuân.
a-Mb: 1 năm có 4 mùa, theo em
mùa xuân là mùa đẹp nhất.
b-TB:
*ý nghĩa của m.xuân đối với con
ng:
-M.xuân mang lại sức sống mới
-M.xuân đánh dấu bước đi của
đ.nc, con ng.



*Cảm nghĩ của em về m.xuân:
-Em hãy nêu dàn ý của bài văn biểu
-Mùa đơm hoa kết trái
cảmảm ? (MB: G.thiệu đ.tượng biểu cảm;
TB: miêu tả 1 vài đ2 tiêu biểu của đ.tác giả -Mùa sinh sôi vạn vật.
để biểu cảmảm; KB: K.đ lại c,xúc của m về
-Mùa thêm 1 tuổi đời.
đ.tác giả đó).
c-KB: K.định lại c.nghĩ của em về
m.xuân.
5-Bài văn biểu cảm thường sd
các b.p tu từ:
-s2, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
-Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với
thơ. Vì nó có mục đích biểu cảm
2
-Ng ta nói ng văn biểu cảm gần với thơ, em như thơ.Trong cách biểu cảm trực
có đồng ý không ? Vì sao ?
tiếp, ng viết sd ngôi thứ nhất (tôi,
em, chúng em), tr.tiếp bộc lộ cảm
III-HĐ3:Đánh giá(3 phút)
xúc của m bằng lời than, lời nhắn,
lời hô... Trong cách biểu cảm
-Gv đánh giá tiết học
g.tiếp, tình cảm ẩn trong các hình
ảnh.
IV-HĐ4:Dặn dò(2phút)
-Bài văn biểu cảm thg sd n bp tu từ nào ?

-VN học bài, soạn bài “Mùa xuân của tôi”




×