Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích tác phẩm luận về chính học cùng tà thuyết quốc văn kim vân kiều nguyên du của ngô đức kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.92 KB, 2 trang )

Phân tích tác phẩm Luận về chính học cùng tà thuyết Quốc Văn Kim Vân Kiều
Nguyên Du của Ngô Đức Kế.
Bình chọn:

Giá trị của một tác phẩm văn chương bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một dân tộc,
một đất nước...



Tinh thần nhân đạo cao cả là giá trị lớn nhất, sâu sắc nhất của Truyện Kiều - kiệt...



Giới thiệu vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du



Bài tham khảo- Thanh minh trong tiết tháng ba



Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du

Xem thêm: Truyện Kiều - Nguyễn Du Học trực tuyến Môn Văn học

Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn - Kim Vân Kiều Nguyên Du" của Ngô Đức Kế.
BÀI LÀM
Giá trị của một tác phẩm văn chương bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một
dân tộc, một đất nước. Ở thời đại của Ngô Đức Kế, nước ta bị đô hộ, việc đề cao Truyện Kiều
là thầm kín bộc lộ tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nhưng Truyện Kiều không phải là tất
cả, trên tất cả là cuộc sống của đồng bào, vận mệnh của Tổ quốc. Việc Phạm Quỳnh và một số


người khác đề cao Truyện Kiều quá mức. (Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, nước ta còn...) dễ dẫn
tới ngộ nhận xem sự tồn vong của đất nước chỉ ở sự tồn tại của tác phẩm văn chương, của giá
trị về ngôn từ. Bằng bài viết của mình, Ngô Đức Kế đã thể hiện một tầm nhìn thật xa rộng, thật
sắc sảo khi cho việc đề cao Truyện Kiểu quá mức là một thứ “tà thuyết”, chỉ có lợi cho bọn
cướp nước và bán nước. Như vậy, Truyện Kiểu nói riêng, chuyện văn chương nói chung, chưa
phải là vấn đề cơ bản, chưa phải là mối quan tâm chính của người dân một nước bị đô hộ. Việc
lớn nhất lúc này là phải cứu nước. Qua việc đả phá những kẻ đề cao Truyện Kiều quá mức, tác
giả gián tiếp kêu gọi mọi người cần kịp thời hành dụng để cứu nước - đó là dũng khí mạnh mẽ
của Ngô Đức Kế
Ngô Đức Kế cấu trúc bài viết theo cách đi từ cái chung tới cái riêng, từ cái khái quát tới cái cụ
thể, từ hoàn cảnh tới hiện tượng. Có thể lập dàn ý sơ lược như sau:
Bàn chung về sự lợi hại của chính học và tà thuyết (từ đầu đến “thậm hơn nữa”).
Phác họa toàn cảnh đạo học ở Việt Nam đương thời (tiếp đến “sau này một chuyện”)
Bình luận về Truyện Kiều, về phong trào rầm rộ đề cao Truyện Kiều (tiếp đến “rất hào hoa”).
Chỉ ra nguy cơ của vận mệnh đất nước nếu mọi người chỉ còn biết có Truyện Kiều, cho
Truyện Kiều là tất cả (đoạn còn lại).


Khi nói về văn chương quốc âm của Nguyễn Du, Ngô Đức Kế có nhắc đến hai câu kết thúc
Truyện Kiều:

Xem thêm tại: />


×