Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích một số câu thơ trong truyện kiều để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo của áng thơ kiệt tác này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.56 KB, 1 trang )

Phân tích một số câu thơ trong Truyện Kiều để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo
của áng thơ kiệt tác này.
Bình chọn:

Tinh thần nhân đạo là cảm hứng nhân văn bao trùm lên toàn bộ “Truyện Kiều". Đó là tiếng nói ngợi ca
những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người như tài sắc, lòng hiếu nghĩa, vị tha, chung thủy trong
tình yêu ...



Bình luận ý thơ sau: Đau đớn thay ... lời chung.



Cảm nghĩ của em về nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ: Kiều gặp Kim Trọng.



Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều.



Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Du, về nguồn gốc và giá trị của Truyện Kiều.

Xem thêm: Truyện Kiều - Nguyễn Du

Trong “để từ" tập thơ “Đoạn trường tân thanh", tiến sĩ Phạm Quý Thích đã viết:
"..Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước,
Lòng trinh không thẹn với Kim lang.
Đoạn trường mộng tinh duyên đà đứt,
Bạc mệnh đàn ngưng hận vẫn vương ...”


(Nguyễn Quảng Tuân dịch)
Phạm Quý Thích là người cùng thời với Nguyễn Du. Lời đề từ của nhà nho danh tiếng này đã
khẳng định và ngợi ca giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều. Mười lăm năm trời lưu lạc của
nàng Kiều là một thiên bạc mệnh thấm đầy lệ làm xúc động lòng người “cảo thơm lần giở trước
đèn... " 3254 câu thơ Kiều dào dạt một tình thương mênh mông của Nguyễn Du trước những bi
kịch cuộc đời - “những điều trông thấy mà đau đớn lòng ..."
Tinh thần nhân đạo là cảm hứng nhân văn bao trùm lên toàn bộ “Truyện Kiều". Đó là tiếng nói
ngợi ca những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người như tài sắc, lòng hiếu nghĩa, vị tha,
chung thủy trong tình yêu ... Đó còn là tấm lòng của nhà thơ đồng tình với những ước mơ và
khát vọng về tình yêu lứa đôi, về tự do và công lý: là sự đồng cảm, xót thương với bao nỗi đau,
bị vùi dập của con người, nhất là đối với người phụ nữ "bạc mệnh" trong xã hội phong kiến. Có
thể nói, cảm hứng nhân đạo c

Xem thêm tại: />


×