Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 20: Tức cảnh Pác Bó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.65 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
BÀI: 20
TUẦN: 22

TỨC CẢNH PÁC BÓ

TIẾT: 81

Hồ Chí Minh
A.

MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ
Chí Minh .
- Thấy được nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ
1. Kiến thức:
- Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh
thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng .
- Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt
động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong
những ngày tháng cách mạng chưa thành công .
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 7 p
B.



Đọc bài “Khi con tu hú” và cho biết nội dung bài thơ?
II. BÀI MỚI:

GIỚI THIỆU:

1


Giáo án Ngữ văn 8
Mùa xuân T2/1941, sau 30 năm trời buôn ba họat động cách mạng cứu nước khắp bốn biển năm châu, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã bí mật về nước để tiếp
tục lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người sống và làm việc trong hang Pác Bó .
Cuộc sống vô cùng thiếu thốn, gian khổ. Mặc dù vậy, Bác vẫn rất vui. Những lúc
thảnh thơi người lại làm thơ. Bên cạnh những bài ca tuyên truyền, kêu gọi đồng
bào là một số bài thơ tức cảnh, tâm tình rất đặc sắc trong đó có bài “Tức cảnh
Pác Bó”. Vậy nội dung bài thơ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.
T
G
15

THẦY

TRO
HOẠT ĐỘNG I

- Hướng dẫn đọc và 1.Đọc.

NỘI DUNG
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích .

1.Đọc.

đọc mẫu: giọng đọc
nhẹ nhàng, biểu lộ
cảm xúc theo tình

2.Tìm hiểu chú thích.
2.Tìm hiểu chú thích.
tiết.
a. Tác giả:
a. Tác giả:
- Tên: Hồ Chí Minh (1890 – - Tên:
- Cho HS đọc tiếp.
- Quê:
1969).
- Nêu vài nét sơ lược
- Lãnh tụ vĩ đại của dân
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn –
về tác giả?
tộc ta.
Nghệ An.
- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.
b. Tác phẩm:
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh:
- Hoàn cảnh: 2/1941 lãnh tụ
- Giới thiệu hoàn Nguyễn Ái Quốc về nước, trực
cảnh ra đời tác phẩm? tiếp lãnh đạo cách mạng. Người
- Giới thiệu thể thơ?
- Tìm PTBĐ?


- Thể thơ:
sống và làm việc ở Pác Bó – Cao - PTBĐ:
Bằng.
- Thể thơ: Tứ tuyệt
2

c.Các từ khó:


Giáo án Ngữ văn 8
- PTBĐ: Trữ tình
- Cho HS tìm hiểu
c.Các từ khó: 1,2 SGK

một số từ khó.
20

HOẠT ĐỘNG II
- Cuộc sống và tinh 1. Thú lâm tuyền.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Thú lâm tuyền.

thần của người chiến - Cuộc sống:

- Cuộc sống:

sĩ ntn?


+ Sáng ra … tối vào”
+ “Cháo bẹ, rau măng”

- Giọng thơ ntn?

- Giọng thơ:

- Tinh thần: “Sẵn sàng”
- Em có nhận xét gì
về cuộc sống người
chiến sĩ?

- Giọng thơ: - tự nhiên, bình dị,
pha chút vui đùa hóm hỉnh…

Hòa hợp với thiên nhiên.
Khẩu khí khoa trương thể

=> Hòa hợp với thiên nhiên. hiện niềm vui sướng.
Khẩu khí khoa trương thể hiện
niềm vui sướng.

-

Công

việc

2. Cái “sang” của người


của 2. Cái “sang” của người chiến chiến sĩ cách mạng.

người chiến sĩ ở đây sĩ cách mạng.
là gì?
- Hình ảnh người
chiến sĩ với sự nghiệp
cách mạng như thế
nào?
- Tại sao nói “Cuộc
đời cách mạng thật là
sang”?

- Công việc: dịch lịch sử Đảng - Hình ảnh người chiến sĩ
CSLX để làm tài liệu học tập cho cách mạng:
cán bộ.

=> Người chiến sĩ cách

- Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng hiện lên với bản lĩnh
mạng:

phi thường, tự tin, bất

+ Điều kiện:“chông chênh”

chấp khó khăn. Cái “sang”

+ Mục tiêu: “cuộc đời cách ở đây chính là niềm vui
mạng”


sướng khi được cống hiến

+ Đánh giá việc làm : “Thật là cho dân cho nước.
sang”

- Nêu nội dung của

- Công việc:

=> Hình ảnh người chiến sĩ cách
3


Giáo án Ngữ văn 8
bài thơ?
mạng với bản lĩnh phi thường, tự
- Nêu các biện pháp
tin, bất chấp khó khăn. Cái
nghệ thuật của bài
“sang” ở đây chính là niềm vui
thơ?
sướng khi được cống hiến cho

3. Tổng kết:

Cho HS đọc ghi nhớ dân cho nước.

- NT:

SGK tr 30


+ Giọng thơ: Hóm hỉnh,

3. Tổng kết:

- ND: Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của
người chiến sĩ.

- ND: Tinh thần lạc quan, phong vui đùa.
thái ung dung của người chiến sĩ. + Từ ngữ: Giàu hình ảnh,
- NT:

hàm súc

+ Giọng thơ: Hóm hỉnh, vui đùa.
+ Từ ngữ: Giàu hình ảnh, hàm
súc

III. Củng cố, dặn dò: 3p
-

“Tức cảnh Pác Bó” đã cho em cảm nhận gì?

-

Học nội dung và thuộc lòng bài thơ.

-


Chuẩn bị bài “Ngắm trăng, đi đường”

4



×