Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ HỒNG HÀ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2019



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ HỒNG HÀ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ LAN ANH

THÁI NGUYÊN - 2019




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn được
thực hiện nghiêm túc và mọi số liệu trong này được trích dẫn có nguồn gốc rõ
ràng.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Hồng Hà


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Giải pháp phát triển đào tạo nghề trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên
của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất
cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên
cứu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo Bộ phận Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Lan.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của
các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Hồng Hà


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................... vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
4. Ý nghĩa của luận văn ............................................................................. 3
5. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐÀO TẠO NGHỀ ......................................................................... 4
1.1.

Cơ sở lý luận về phát triển đào tạo nghề......................................... 4


1.1.1. Khái niệm cơ bản ............................................................................ 4
1.1.2. Nội dung của phát triển đào tạo nghề ............................................. 7
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đào tạo nghề các trường đào
tạo nghề ......................................................................................... 11
1.2.

Kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam và trên thế giới ................... 16

1.2.1. Kinh nghiệm của nước ngoài ........................................................ 16
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ......................... 19
1.2.3. Bài học rút ra cho tỉnh Quảng Ninh .............................................. 23
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 25
2.1.

Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................... 25

2.2.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 25

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 25
2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin .................................... 27


iv
2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................ 28


2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá phát triển về quy mô và cơ cấu đào tạo nghề ... 28
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá Phát triển chất lượng đào tạo nghề ................... 29
2.3.3. Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề ................................................. 29
2.3.4. Phân bố các cơ sở đào tạo nghề .................................................... 30
2.3.5. Phát triển ngành, nghề đào tạo ...................................................... 30
2.3.6. Đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề........................................ 30
Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ............................................... 31
3.1.

Khái quát địa bàn tỉnh Quảng Ninh .............................................. 31

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 31
3.1.2. Điều kiện kinh tế ........................................................................... 34
3.1.3. Điều kiện xã hội ............................................................................ 37
3.1.4. Hệ thống các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 39
3.2.

Thực trạng công tác phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh ............................................................................................... 41

3.2.1. Thực trạng phát triển về quy mô và cơ cấu đào tạo nghề ............. 41
3.2.2. Thực trạng phát triển chất lượng đào tạo nghề ............................. 44
3.2.3. Thực trạng quy hoạch hệ thống đào tạo nghề ............................... 46
3.2.4. Thực trạng phân bố các cơ sở đào tạo nghề .................................. 47
3.2.5. Thực trạng phát triển ngành, nghề đào tạo ................................... 49
3.2.6. Thực trạng đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề...................... 51
3.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh ................................................................................... 52

3.3.1. Nhân tố khách quan....................................................................... 52
3.3.2. Nhân tố chủ quan .......................................................................... 58
3.4.

Đánh giá kết quả đạt được, mặt hạn chế trong công tác phát triển
đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................................. 77


v
3.4.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 77
3.4.2. Những hạn chế .............................................................................. 78
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 80
Chương 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH QUẢNG NINH........................................................ 82
4.1.

Quan điểm, phương hướng và mục tiêu về phát triển đào tạo nghề
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ........................................................ 82

4.1.1. Quan điểm, phương hướng ........................................................... 82
4.1.2. Mục tiêu ........................................................................................ 83
4.2.

Giải pháp phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh . 83

4.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh và định hướng
nghề nghiệp ................................................................................... 84
4.2.2. Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề nghiệp ................. 85

4.2.3. Chuẩn hóa cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo .................................... 89
4.2.4. Tăng cường gắn kết với doanh nghiệp.......................................... 89
4.3.

Kiến nghị ....................................................................................... 91

4.3.1. Đối với Nhà nước .......................................................................... 91
4.3.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh .................................................. 93
4.3.3. Đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ... 95
KẾT LUẬN ............................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 98
PHỤ LỤC ............................................................................................ 100


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBQL

Cán bộ quản lý

CĐN

Cao đẳng nghề

CSĐTNN

Cơ sở đào tạo nghề nghiệp

CSVC


Cơ sở vật chất

GV

Giảng viên, giáo viên

HSSV

Học sinh, sinh viên

KT-XH

Kinh tế - Xã hội



Lao động

SCN

Sơ cấp nghề


vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Phân bổ số lượng phiếu điều tra ......................................... 27

Bảng 3.1:


Danh sách các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................... 36

Bảng 3.3:

Năng lực đào tạo các cơ sở đào tạo nghề nghiệp năm
2017..................................................................................... 39

Bảng 3.4:

Tỷ lệ cơ cấu tuyển sinh theo trình độ năm 2017 và so sánh
với năm 2016 ...................................................................... 42

Bảng 3.6:

Kết quả tốt nghiệp học nghề năm 2017 .............................. 44

Bảng 3.7:

Danh sách các cơ sở GDNN tính đến 31/12/2017 .............. 47

Bảng 3.8:

Số lượng các cơ sở GDNN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20152017 ................................................................................................... 49

Bảng 3.8:

Tỷ lệ trong cơ cấu nghề năm 2017 và so sánh với năm
2016..................................................................................... 50


Bảng 3.9:

Các khoản chi năm 2017 và so sánh với năm 2016............ 57

Bảng 3.10: Tỷ lệ đội ngũ nhà giáo chia theo khối cơ sở đào tạo năm 2017
và so sánh với năm 2016..................................................... 59
Bảng 3.11: Hiện trạng cơ sở vật chất của một số cơ sở đào tạo nghề tỉnh
Quảngng tin điện tử www.quangninh.gov.vn
4. Dự án Giáo dục và Kỹ thuật, Tổng cục Đào tạo nghề (2008), Thị trường LĐ,
việc làm của LĐ qua đào tạo nghề, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Đào tạo nghề, Tổng cục Đào tạo nghề (2008),
Hướng dẫn nghiên cứu thị trường LĐ trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và
đào tạo nghề, NXB LĐ Xã hội, Hà Nội.
6. Mai Ngọc Hằng (2017), Thừa Thiên Huế tiếp tục đổi mới công tác dạy nghề
đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, Cổng thông tin điện tử
www.Thuathienhue.gov.vn
7. Bùi Tôn Hiến (chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Nguyên, Phạm Thị Bảo Hà,
Nguyễn Thị Thuần (2008), Thị trường lao động việc làm của lao động qua
đào tạo nghề, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật
8. Hà Văn Hội (2008), Phối hợp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giữa
Nhà trường và Doanh nghiệp, Hội thảo Hợp tác giữa Nhà trường và Doanh
nghiệp, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội.
9. Duy Hồng (2016), Thế giới và nguyên lý đào tạo nghề “học đi đôi với hành”,
Báo điện tử Người lao động www.Laodong.vn
10. Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện
chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.
11. Trần Thuỳ Linh (2012), Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại Thành
phố Đà Nẵng, Trang thông tin điện tử Thành phố Đà Nẵng
www.Danang.gov.vn



99
12. Nguyễn Thuý Mai (2017), Quảng Trị chú trọng đào tạo nghề gắn với xây
dựng nông thôn mới, Trang thông tin điện tử Hội nông dân Việt Nam
www.Hoinongdan.org.vn
13. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, (2006), Luật Đào tạo nghề,
NXB Tư pháp, Hà Nội.
14. Nguyễn Tiệp (2014), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội,
Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật Hồ Chí Minh.
16. Số liệu của Sở LĐ, TB&XH tỉnh Quảng Ninh năm 2016, 2017.
17. Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2017.
18. Www.Quangninh.gov.vn


100
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Các bạn học viên thân mến!
Chúng tôi rất vui mừng nếu như bạn có thể điền vào bảng câu hỏi dưới dây về tình
hình học nghề của bạn và những ý kiến đánh giá về khóa học nghề mà bạn đang học
tại trường. Những thông tin do bạn cung cấp sẽ rất quan trọng nhằm đưa ra các giải
pháp phù hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường trong
những năm tới.
Chân thành cám ơn!
(Đề nghị bạn chỉ lựa chọn 1 phương án trả lời đối với mỗi câu hỏi).

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN.
Họ và tên HS,SV……………………………Giới tính (Nam/Nữ):…………………
Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………………….
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Lớp:…………………….…………..Khoa:…………………………………………
Chuyên ngành:……………………………………………………………………….
Cơ sở đào tạo:……………………………………………………………………….
Trình độ đào tạo đang học: Sơ cấp nghề  Trung cấp nghề Cao đẳng nghề
1. Bằng tốt nghiệp cao nhất mà bạn có (không tính học nghề)?
 Tiểu học Trung học cơ sở  Trung học phổ thông
 Cao đẳng Đại học  Khác……………….
B. THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC
Hãy vui lòng tích vào một ô tương ứng với mức độ đồng ý của bạn trong bảng
sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý một phần 3: Không ý kiến
4: Đồng ý một phần 5: Hoàn toàn đồng ý


101

Câu hỏi khảo sát

Đánh giá điểm
1

2

1. CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Chương trình đào tạo có dung lượng hợp lý

Thời lượng của tất cả các môn học trong học kỳ là phù hợp
Đề kiểm tra kết thúc môn học sát với chương trình học
Tổ chức thi, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc, thường xuyên

2. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (GV)
Hầu hết các GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu và luôn
cập nhật các phương pháp giảng dạy mới
GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng, tay nghề cao
GV sử dụng tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy
GV kết hợp với giáo dục nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho
người học
Hầu hết GV thực hiện đúng tiến độ và kế hoạch giảng dạy

3. GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình mỗi môn học được cung cấp với nội dung chính xác
và cập nhật
Các môn học chuyên môn quan trọng có giáo trình do trường
biên soạn duyệt và ban hành
Người học dễ tiếp cận các tài liệu tham khảo do GV giới thiệu

4. CƠ SỞ VẬT CHẤT
Cơ sở vật chất nhà trường (giảng đường, bàn ghế..) đáp ứng nhu
cầu đào tạo và học tập
Các phòng thực hành, phòng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu thực
hành của người học
Nguyên nhiên vật liệu, vật tư thực tập được cung cấp đầy đủ đáp
ứng yêu cầu môn học

5. CHẤT LƯỢNG CHUNG VỀ ĐÀO TẠO MÀ HSSV NHẬN ĐƯỢC
Môi trường học tập được rèn luyện về đạo đức, tác phong và

nhân cách

3

4

5


102
Người học có những kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc
khi ra trường:
- Kỹ năng tay nghề vững vàng
- Kỹ năng làm việc theo nhóm
- Kỹ năng tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo
- Kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý thông tin
Người học ra trường tự tin về nghề nghiệp của mình

C. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM TĂNG QUY MÔ ĐÀO TẠO, NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG
THỜI GIAN TỚI
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Trân trọng cảm ơn bạn đã trả lời phỏng vấn!


103

PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ VIÊN CHỨC
CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Chúng tôi rất vui mừng nếu như Ông (Bà) có thể điền vào bảng câu hỏi dưới đây
đánh giá về tình hình đào tạo của nhà trường. Những thông tin do Ông (Bà) cung
cấp sẽ rất quan trọng nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng và
hiệu quả đào tạo của nhà trường trong những năm tới.
Chân thành cám ơn ông (bà)!
(Đề nghị ông/bà chỉ đánh dấu 1 ô đối với mỗi câu hỏi).
A. THÔNG TIN CHUNG.
Họ và tên:……………………………………………………………………………
Chức danh: ………………………………………………………………...................
Trường:………………………………………………………………………………
B. THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ VIÊN CHỨC
Hãy vui lòng tích vào một ô tương ứng với mức độ đồng ý của Ông/Bà trong
bảng sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý một phần 3: Không ý kiến 4: Đồng ý
một phần 5: Hoàn toàn đồng ý
Câu hỏi khảo sát
1. CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Chương trình đào tạo có dung lượng hợp lý
Thời lượng của tất cả các môn học trong học kỳ là phù hợp
Đề kiểm tra kết thúc môn học sát với chương trình học
Tổ chức thi, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc, thường xuyên

2. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (GV)
Hầu hết các GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu và luôn
cập nhật các phương pháp giảng dạy mới
GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng, tay nghề cao


Đánh giá điểm
1

2

3

4

5


104
GV sử dụng tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy
GV kết hợp với giáo dục nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho
người học
Hầu hết GV thực hiện đúng tiến độ và kế hoạch giảng dạy

3. GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình mỗi môn học được cung cấp với nội dung chính xác
và cập nhật
Các môn học chuyên môn quan trọng có giáo trình do trường
biên soạn duyệt và ban hành
Người học dễ tiếp cận các tài liệu tham khảo do GV giới thiệu

4. CƠ SỞ VẬT CHẤT
Cơ sở vật chất nhà trường (giảng đường, bàn ghế..) đáp ứng nhu
cầu đào tạo và học tập
Các phòng thực hành, phòng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu thực
hành của người học

Nguyên nhiên vật liệu, vật tư thực tập được cung cấp đầy đủ đáp
ứng yêu cầu môn học

5. CHẤT LƯỢNG CHUNG VỀ ĐÀO TẠO MÀ HSSV NHẬN ĐƯỢC
Môi trường học tập được rèn luyện về đạo đức, tác phong và
nhân cách
Người học có những kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc
khi ra trường:
- Kỹ năng tay nghề vững vàng
- Kỹ năng làm việc theo nhóm
- Kỹ năng tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo
- Kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý thông tin
Người học ra trường tự tin về nghề nghiệp của mình


105
C. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG
1. Theo ông (bà), để tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo
hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động thì cần phải quan tâm thực hiện tốt
các tiêu chí dưới đây theo thứ tự như thế nào?
(Đề nghị đánh dấu X vào ô lựa chọn xếp hạng để thể hiện về thứ tự ưu tiên).
Xếp hạng
Tiêu chí

Không
cần

Ít
cần


thiết

thiết

Bình
Cần
thường thiết

Rất
cần
thiết

Đổi mới phương pháp, chương trình và tài
liệu giảng dạy dạy nghề
Tăng số lượng giáo viên dạy nghề
Nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề
Đầu tư xây dựng thêm cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy nghề
Gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh
nghiệp
Ý kiến khác:…………………………………………………………………………
2. Nhà trường đã thực hiện mối liên kết với các doanh nghiệp chưa?
 Đã thực hiện (chuyển sang câu 3, 4)  Chưa thực hiện (chuyển sang câu 5)
3. Mối liên kết giữa nhà trường với các doanh nghiệp được thực hiện như thế nào?
(Có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn)
 Cho HV đi thực tập tại doanh nghiệp
 Dạy nghề theo đơn đặt hàng của DN
 Khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của DN
 Giới thiệu HV đi làm việc tại DN
Ý kiến khác:…………………………………………………………………………

.......................................................................................................................................
4. Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết phải kết hợp giữa nhà trường
với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo và giới thiệu việc làm cho HS/SV sau khi
tốt nghiệp?
 Rất cần thiết Cần thiết  Không cần thiết
5. Ông/Bà cho biết hàng năm nhà trường có tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng lao


106
động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để xây dựng kế hoạch
đào tạo hay chưa?
 Có Chưa
E. CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM TĂNG QUY MÔ ĐÀO TẠO VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG
TRONG THỜI GIAN TỚI.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã trả lời phỏng vấn!



×