Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 34: Tổng kết phần văn (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.34 KB, 4 trang )

Tiết 132

TỔNG KẾT PHẦN VĂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa kiến thứcc cơ bản của cum văn bản nghị
luận đã học, nắm được giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, phương diện thể loại...
2. Kĩ năng: Kèn kĩ năng tổng hợp, so sánh,. Tích hợp với cụm VB nghị luận
hiện đại ở lớp 7.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
B. Phương pháp: Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, KGS
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS ôn tập cụm văn bản nghị luận đã học theo cột sau:

TT

Tên VB

Tác giả

- Gv hướng dẫn HS trình bày

Thể loại

Giá trị ND


Giá trị NT


- GV chốt nội dung theo thiết kế bài dạy /383
Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Ôn lại các văn bản nghị luận đã học:
3/144
? Văn nghị luận là gì?
- Là kiểu văn bản nêu ra những luận
điểm rồi bằng những luận cứ, luận
chứng làm sáng tỏ những luận điểm
ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của
nghị luận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ và
dẫn chứng lập luận.
- Những VB nghị luận Việt Nam đã
học trong chương trình lớp 7 là:
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(HCM)
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
(Phạm Văn Đồng)
3. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng
Thai Mai)
4. ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS so sánh, phân
biệt : Nghị luận Trung đại và nghị
luận hiện đại
* Nghị luận Trung đại:


* Nghị luận hiện đại:


+ Văn, sử, triết bất phân

+ Không có những đặc điểm trên

+Khuôn vào những thể loại riêng: + Sử dụng rộng trong những thể loại văn
chiếu, hịch, cáo, tấu...với kết cấu,bố xuôi hiện đại: tiểu thuyết luận đề, phóng
cục riêng
sự, chính luận, tuyen ngôn
+ In đậm thế giới quan của con người + Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói
Trung đại: Tư tưởng mệnh trời, thần- thường, gần với đời sống thực.
chủ, tâm lí sùng cổ
+ Dùng nhiều điễn tích, điễn cố, hình
ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp
nhàng.
Hoạt động 4

Chứng minh các văn bản nghị luận * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp
đều có tình, có lí, có chứng cứ, nên chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài
đều có sức thuyết phục cao.
văn nghị luận tạo nên giá trị thuyết phục
sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này.
a. Lí:
Nhưng ở mỗi văn bản lại thể hiện theo
cách riêng.
+ Luận điểm, ý kiến xác thực, vững
chắc, lập luận chặt chẽ. Đó là cái gốc

là xương sống của bài văn nghị luận.
b. Tình:
+ Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết,
niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận
điểm của mình nêu ra.
c. Chứng cứ, sự thật hiễn nhiên để
khẳng định luận điểm.


Chứng minh các văn bản nghị luận * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp
đều có tình, có lí, có chứng cứ, nên chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài
đều có sức thuyết phục cao.
văn nghị luận tạo nên giá trị thuyết phục
sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này.
a. Lí:
Nhưng ở mỗi văn bản lại thể hiện theo
cách riêng.
+ Luận điểm, ý kiến xác thực, vững
chắc, lập luận chặt chẽ. Đó là cái gốc
là xương sống của bài văn nghị luận.
b. Tình:
+ Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết,
niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận
điểm của mình nêu ra.
c. Chứng cứ, sự thật hiễn nhiên để
khẳng định luận điểm.

IV. Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
V. Hướng dẫn dặn dò:

- Về nhà ôn tập kĩ nội dung, chuẩn bị ôn tập các văn bản văn học hiện đại
Việt Nam và băn bản nước ngoài.



×