Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 34: Tổng kết phần văn (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.11 KB, 3 trang )

Tiết 138

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp.
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động 1

GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
Tìm từ địa phương trong các bài tập

- Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa
phương và biệt ngữ xã hôi.


Phân loại từ địa phương, từ toàn dân,
biệt ngữ xã hội
HS làm bài tập 2


- cách xưng hô ở địa phương

- Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các
địa phương khác
Bài tập 3
- H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn
mạnh việc sử dụng từ địa phương trong
những trường hợp cần thiết, không nên
lạm dụng từ địa phương.

Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô
ở địa phương mình và các địa phương
khác

Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa
phương.

- Trình bày phần sưu tầm được để các
bạn nhận xét.
- Rút kinh nghiệm
IV. Đánh giá kết quả:
-Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội?


- Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào?
V. Hướng dẫn dặn dò:
Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác.
ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8.




×