Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 29: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.34 KB, 9 trang )

Tiết 126:

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
I, Mức độ cần đạt:
- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1, Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn nghị luận
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
2, Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó
vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn
- Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450
chữ.
3, Thái độ:
Nghiêm túc khi làm bài.
III, Chuẩn bị:
1, GV: - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.


2, Hs: - Soạn bài và làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
IV, Các hoạt động dạy và học:
1: Ổn định tổ chức lớp:Ts : 18
Vắng :
2: Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
Các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn nghị luận? Khi


đưa các yêu tố đó vào bài ta chú ý đến điều gì?
Chữa bài tập 2 SGK- T.116
3: Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
-Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Kỹ thuật: động não

Thầy
GV đọc một đoạn văn nghị luận tiêu biểu có kết hợp các
yếu tố tự sự và miêu tả, sau đó cho HS nhận xét và rút sa
kết luận :
Trong bài văn nghị luận, miêu tả, tự sự là các yếu tố kết
hợp, có thể sử dụng để làm cho lập luận thêm rõ ràng,cụ
thể, sinh động và có sức thuyết phục.
Hoạt động 2+3+4 : Tri giác+Phân tích+ khái quát

Trò
- Nghe,
nhập tâm.

Ghi chú


-Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, , thảo luận.
- Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn.
I. Chuẩn bị ở nhà :
GV kiểm tra 1 tổ bất kì sự chuẩn

bị của HS.
II. Luyện tập trên
lớp:
H: Hãy nêu các
bước khi thực
hiện việc đưa
các yếu tố tự sự
và miêu tả vào
văn nghị luận?

Bước 1: Xác định nội dung nghị
luận .
Bước 2: Xác lập luận điểm( trả lời
Điều ấy là gì? Thực trạng như thế
nào? Tại sao? Phải có giải ơháp
thực hiện như thế nào? ý nghĩa
như thế nào?..)

1.Các bước đưa yếu
tố TS và MT vào
trong văn nghị luận.

Bước 3: Sắp xếp luận điểm( theo
hướng hợp lí nhất, chặt chẽ)
Bước 4: Vận dụng yếu tố tự sự và
miêu tả vào bài văn nghị luận (tuỳ
từng luận điểm và mục đích cụ thể
trong từng đoạn của bài)
H: Em hãy xác
định luận điểm

của bài?

2. Xác lập luận điểm:
- Các lđ đã phù hợp với y/c của v/đ nghị luận ( trừ lđ d )

Ghi chú


H: Sắp xếp luận
điểm cho phù
hợp?

3. Sắp xếp luận điểm:
- a – c- b – e
- Thêm luận điểm : Các bạn cần thay đổi lại trang phục
cho lành mạnh, đúng đắn.
a.Gần đây cách ăn mặc của các bạn có nhiều thay đổi,
không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.
b. Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm
cho mình trở thành người” văn minh”, sành điệu”.
c. Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, nhưng cũng
phải phù hợp với văn hoá dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn
cảnh sống và nói lên phẩm cách tốt đẹp của con người.
d.Việc chạy theo “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời
gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và
gây tốn kém cho cha mẹ.
e. Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh,
đúng đắn.

H: Em thấy có

- Khi làm bài văn nghị luận nên đưa các yếu tố tự
nên đưa các yếu sự miêu tả vào trong quá trình lập luận để lập
tố tự sự và niêu luận có sức thuyết phục hơn với người đọc.
tả vào trong quá
trình lập luận
của mình không?
Vì sao?
H: Nhận xét về
việc đua các yếu
tố TS và MT
trong hai đoạn
văn trong SGK?

a. Sau khi đưa ra một loạt dẫn chứng về việc ăn
mặc theo mốt của các bạn HS, tác giả bày tỏ sự
ngạc nhiên trước sự thay đổi cách ăn mặc đến
chóng mặt của các bạn.
b.Tác giả đoạn văn lấy những dẫn chứng quen

4. Vận
dụng
yếu tố
tự sự

miêu


thuộc đối với các bạn học sinh để chứng minh
cho ý kiến ăn mặc đua đòi, a dua sẽ trở thành trò
cười cho mọi người.


tả:

=> Yếu tố tự sự và miêu tả đã mang lại hiệu quả
cho đoạn văn nghị luận.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Mục tiêu :Rèn kĩ năng đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào một đoạn văn nghị luận
-Thời gian: 16 phút
- Phương pháp: Phân tích, khái quát
- Kỹ thuật: Động não
III. Luyện tập
Chọn 1 trong hệ thống luận điểm
trong bài để viết đoạn văn nghị luận
trong đó có sử dụng các yếu tố MT
và TS?

Cho 3 HS lên bảng chọn 3 luận điểm khác
nhau GV chữa.

IV-Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: ( 1 phút)
1. Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh
2. Soạn bài” ôn tập tiếng việt học kì 2”

Tiết 127


LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU
TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
I, Mức độ cần đạt:

- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1, Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn nghị luận
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
2, Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó
vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn
- Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450
chữ.
3, Thái độ:
Nghiêm túc khi làm bài.
III, Chuẩn bị:
1, GV: - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
2, Hs: - Soạn bài và làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
IV, Các hoạt động dạy và học:


1: Ổn định tổ chức lớp:Ts : 18
Vắng :
2: Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
Các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn nghị luận? Khi
đưa các yêu tố đó vào bài ta chú ý đến điều gì?
Chữa bài tập 2 SGK- T.116
3: Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò

-Hs đọc đề bài.
-Gv: Có thể cụ thể hóa đề bài trên
thành tình huống cụ thể sau: Một số
bạn đang đua đòi theo những lối ăn
mặc không lành mạnh, không phù
hợp với lứa tuổi hs, truyền thống
văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh
của gia đình. Em viết một bài nghị
luận để thuyết phục các bạn đó thay
đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
-Hs đọc những luận điểm trg sgk.

Nội dung kiến thức
*Đề bài: "Trang phục và văn hóa". Hãy
lập dàn bài chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ,
những hình ảnh và những câu chuyện mà em
đã tích lũy đc xung quanh vấn đề trang phục
trong thực tế đời sống ở nhà trường và ngoài
xã hội.

I-Xác lập luận điểm:

-Nên đưa vào bài viết những luận
điểm nào trong số các luận điểm Đưa luận điểm a,b,c,e (bỏ luận điểm d, vì
nó không phù hợp với v.đề đặt ra trong bài
trên ?
nghị luận).
-Cần sắp xếp các luận điểm đã chọn
(có thể bổ sung, nếu cần) theo một II-Sắp xếp luận điểm:



hệ thống như thế nào để bài viết có 1-(a) Gần đây, cách ăn mặc cuả một số bạn
bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành
thuyết phục đc người đọc, người mạnh như trước nữa.
nghe ?
2-(c) Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc
như thế sẽ làm cho mình trở thành người
"văn minh", "sành điệu".
3-(e) Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại
nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống
văn hóa của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn
cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của
con người.
4-(b) Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc như
thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh
hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn
kém cho cha mẹ.
5-Kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang
phục cho lành mạnh, đứng đắn.
III-Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả:
-Em có nên đưa các yếu tố tự sự và
miêu tả vào trg quá trình lập luận -Cần đưa yếu tố tự sự và nghị luận vào bài
của mình không ? Vì sao ?
văn nghị luận. Vì nếu đưa vào các luận cứ
thì sẽ tăng sứ thuyết phục cho luận điểm. Ví
dụ:
+Miêu tả một số bạn ăn mặc lòe loẹt theo
"mốt" một cách lố lăng làm mọi người khó
chịu.
+Kể chuyện một vài bạn vì chạy đua theo

"mốt" mà tốn kém tiền của và còn học hành
xa sút.
-Hs đọc 2 đv nghị luận trg sgk
-Hai đv nghị luận trong sgk có đưa yếu tố tự
(125,126 ).


-Nhận xét về việc đưa yếu tố tự sự sự và miêu tả vào làm cho đv trở nên sinh
và miêu tả vào trong hai đv nghị động, rõ ràng nhưng vẫn không phá vỡ mạch
luận trên ?
nghị luận của bài văn.
IV-Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự
và miêu tả:
-Hs viết đv sau đó lên trình bày.
-Gợi ý: Em có thể viết đv trình bày
luận điểm "Tác hại của lối ăn mặc
không lành mạnh".
-Các bạn nhận xét, góp ý.

3. - Củng cố - Hướng dẫn học bài: - Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề bài
trên
4. - Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 7 (Đọc và chuẩn bị 4 đề trong bài viết
số 7- Lập dàn bài cho từng đề).



×