Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 28: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.61 KB, 7 trang )

Tiết 122
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận
dụng vào bài văn nghị luận.
II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự và miêu tả là những yếu tố rất cần
thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đua các yếu tốtự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
III/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Ts: 18
Vắng:


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 GV kiểm tra HS bằng hình thức vấn đáp.
(?) Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu, còn có
yếu tố phụ nào khác?
HS: Yếu tố biểu cảm.
(?) Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khác gì so với yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận?
HS: Yếu tố bc’ trong văn biểu cảm nhằm nói lên cảm xúc tình cảm của
người viết trước đối tượng được nói đến. Còn yếu tố bc’ trong văn nghị luận mục


đích là làm nỗi bật vai trò luận điểm và thuyết phục mạnh ở người nghe.
3. Bài mới:

Tg
1’

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Nếu nghị luận đơn thuần tất bài viết sẽ khô khan. Để tránh nhược điểm này
thường thường trong các bài nghị luận người viết đưa yếu tố biểu cảm, tự sự
và miêu tả để cho các luận điểm, luận cứ của mình thêm phần cụ thể, sắc
nhọn và thuyết phục hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về vai
trò của yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

20’

 Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố tự sự và I/ Tìm hiểu yếu tố tự sự và
miêu tả trong văn nghị luận:
miêu tả trong văn nghị luận.
Bước 1: Tìm hiểu các đoạn trích 1 – SGK 113,114

 GV gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn văn a, b.

1/ Xét đoạn trích 1a, b – SGK113,
144



(?) Ở đoạn văn a, mục đích của người viết
là gì?
HS: Tố cáo thủ đoạn bắt lính của thực dân
Pháp.
(?) Ở đoạn trích b, mục đích của người viết
là gì?
HS: Nói lên sự lừa bịp trắng trợn của thực
dân Pháp.
(?) Tìm yếu tố tự sự ở đoạn trích a?
- HS tìm và trả lời. GV nhận xét.
HS: “Thoạt tiên … xì tiền ra”
(?) Tìm yếu tố tự sự ở đoạn trích b?
- HS tìm, GV nhận xét, bổ sung.

a/ Yếu tố tự sự: “Thoạt tiên …
xì tiền ra”
b/ Yếu tố miêu tả: “Tại sao lại
có cảnh … lên nòng sẵn?”

HS: “Tại sao lại có cảnh … lên nòng
sẵn?”

- Hai đoạn văn trên có nhiều
(?) Câu hỏi thảo luận: Vì sao đoạn trích a yếu tố tự sự và miêu tả nhưng
có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn không thể gọi là văn tự sự hoặc
bản tự sự, còn đoạn trích b có yếu tố miêu miêu tả, vì các đoạn văn này
được sử dụng nhằm mục đích
tả nhưng không phải văn bản miêu tả?
làm sáng tỏ vấn đề chính: tố
- HS thảo luận nhóm 2’. Đại diện trả lời.

cáo tội ác và sự lừa bịp của
thực dân Pháp.
- Nhóm khác nhận xét. GV bổ sung.

GV giảng dạy: Nhưng điều đó không có
nghĩa vai trò của tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận nói chung là không đáng kể.

- Nếu tước bỏ yếu tố tự sự và


(?) Nếu bây giờ tước bỏ yếu tố tự sự và miêu tả thì đoạn văn nghị luận
miêu tả ở 2 đoạn a, b thì em nhận xét đoạn trở nên khô khan, mất vẻ sinh
văn ntn?
động thiếu thuyết phục và hấp
dẫn.
- HS bỏ và đọc nhẩm sau đó nhận xét.
* Ghi nhớ1 - SGK116
- GV bổ sung, chuẩn kiến thức.
(?) Vậy từ sự tìm hiểu trên em có nhận xét
gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận?

2/ Xét đoạn văn 2 – SGK115

Bước 2: Tìm hiểu đoạn văn 2.
 GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2.
(?) Nội dung chính đoạn văn trên nói lên
vấn đề gì?
- HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung.

HS: Văn bản kể l¹i câu chuyện về chàng
Trăng và nàng Han hay dùng để làm luận cứ
nhằm chứng tỏ 2 truyện dân tộc miền núi đó
có nét rất giống truyện Thánh Gióng ở miền
xuôi.
(?) Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả ở
đoạn văn trên? (Lưu ý: 2 yếu tố này đan xen
vào nhau).
- HS tìm và trả lời. GV nhận xét và ghi bài.

(?) Cho biết tác dụng?

- Yếu tố tự sự và miêu tả:
+ Truyện Chàng Trăng: “Mẹ
chàng Trăng … vầng sáng
bạc”
+ Truyện Nàng Han: “Còn
nàng Han … người kinh”.
- Tác dụng: Làm sáng tỏ
truyện cổ tích của dân tộc miền


núi có nét rất giống truyện cổ
tích của dân tộc miền xuôi.
(?) Tác giả có kể lại toàn bộ truyện của
chàng Trăng và nàng Han không?
HS: Không.
(?) Vì sao tg’ vb’ trên không kể lại đầy đủ, - Tg’ không kể, tả đầy đủ và
cặn kÏ toàn bộ hai truyện mà chỉ kể, tả một cặn kẻ toàn bộ 2 truyện mà chỉ
một số đoạn nhằm mục đích:

số chi tiết trong những câu chuyện ấy?
- HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức.

+ Làm sáng tỏ luận điểm.
+ Ít ai biết cụ thể nội dung 2
truyện, không kể, tả người đọc
không hình dung được sự gần
gũi ấy ntn và luận điểm sẽ kém
thuyết phục.

(?) Thế vì sao tg’ không hoàn toàn kể, tả
truyện Thánh Gióng?
HS: Vì truyện này rất quen thuộc đối với
đông đảo người dân Việt.
(?) Qua đoạn văn em thấy tg’ có kể, tả tràn
lan không?
HS: Tg’ không kể, tả tràn lan mà chỉ có
những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng
tỏ luận điểm.
(?) Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi
đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn

* Ghi nhớ2 – SGK116


nghị luận cần chú ý những gì?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
BT1. GV gọi HS đọc Bt1.
(?) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong
đoạn văn?

- HS tìm, HS khác nhận xét. GV bổ sung.

II/ Luyện tập:
1/
- Yếu tố tự sự và miêu tả:
Đoạn 1.

(?) Cho biết tác dụng của yếu tố tự sự và
miêu tả để làm sáng tỏ vấn đề gi?
- HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận.

- Tác dụng:
+ Tự sự: Giúp người đọc hình
dung rõ hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ và tâm trạng của nhà
thơ.
12’

+ Miêu tả: Người đọc như
trông thấy trước mắt khung
cảnh của đêm trăng và cảm xúc
của người tù.
 Do lượng bài học nhiều, nên phần bài
tập 2 GV hướng dẫn HS về nhà làm.
BT2. GV đọc lại Bt2, gợi ý cho HS về nhà
làm:
- Trước hết em cần đọc lại phần Đọc thêm
trong SGK để tìm ra cách làm tốt nhất.

2/ (HS về nhà làm)



- Sau đó em thử vận dụng yếu tố tự sự và
miêu tả (hoặc chỉ cần 1 yếu tố) vào để làm
sáng tỏ luận điểm.
- Chú ý khi vận dụng cần ý thức, không
được lạc sang văn tự sự hay miêu tả.

4. Củng cố: (4’)
(?) Nhắc lại tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
5. Dặn dò: (2’)
- Học bài. Làm bài tập 2.
- Soạn vb tt “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
. Đọc lại vở kịch trong SGK (Chú ý giọng đọc của từng nhân vật để
vào lớp đọc phân vai.
. Đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn
bản.



×