Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 28: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.69 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 28 - TIẾT 116: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ
MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt
- Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn
NL vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị
luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài
văn NL để sự NL có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ôn bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận

HS quan sát đoạn trích

1. Ví dụ
* VD 1

Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố Yếu tố TS - MT:
TS- MT trong hai đoạn trích trên?
- Đoạn a:
+ Vị chúa tỉnh...nộp cho đủ một số người
nhất định


+ Chúng tóm những người khoẻ...xì tiền
ra


- Đoạn b:
+ Các bạn đã tấp ...lính thợ
Hai đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản + Tốp thì bị xích tay...nòng sẵn
nào? Vì sao?
-> ĐV nghị luận có yếu tố TS - MT
Hai đoạn trích này kể và tả về thủ đoạn
bắt lính và cảnh khổ sở của người bị bắt
lính nhưng đó là ĐVNL vì mục đích của
ĐV trên là vạch trần sự tàn bạo, giả dối
của chế độ lính tình nguyện
Thử lược bỏ các yếu tố MT- TS trong
ĐV và cho nhận xét?
- > Nếu không có các yếu tố MT- TS ĐV
Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì trở nên khô khan, thiếu cụ thể, sinh động,
về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả không có sức thuyết phục.
trong văn nghị luận ?
Giúp cho việc trình bày luận cứ rõ ràng,
cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục
hơn.
HS đọc văn bản.
Tìm những yếu tố TS và MT trong văn * VD 2
bản và cho biết tác dụng của chúng ?
Yếu tố TS - MT:
- Trong chuyện Chàng trăng
+ Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng
+ Chàng không nói, không cười

+ Cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến
vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác bạc
Pông- gơ- ni.
- Trong truyện nàng Han:


+ Nàng Han
kinh...được giặc

liên

kết

với

người

Tác giả có kể lại toàn bộ hai truyện + Nàng hoá thành tiên...người kinh
“Chàng Trăng” và “Nàng Han”
không ?Vì sao?
Vì sao tác giả kể kĩ càng những chi tiết
như Chàng Trăng không nói không cười,
cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng, Nàng
Hai thành tiên trên trời sau khi thắng
giặc?
Vì mục đích chính là nghị luận về sự
giống nhau giữa hai truyện trên với truyện
TG
Tại sao chuyện TG lại không kể, tả gì - Trong truyện Thánh Gióng: hoàn toàn
không kể, tả

cả?
Vì hai truyện trên ít người biết đến, còn -> Trong truyện Chàng trăng và Nàng
Han tác giả không kể, tả tất cả mà chỉ
truyện TG đã quá quen thuộc.
chọn những chi tiết gần giống với chuyện
Thánh GIóng.
Vậy khi đưa yếu tố TS- MT vào bài văn
NL cần chú ý tới điều gì?
2. Kết luận(Ghi nhớ SGK tr.116)
Qua đây em nhận thức được gì về yếu tố
TS- MT trong văn NL?
III. Luyện tập.
Bài 1
- Yếu tố TS:
HS làm bài độc lập-> trình bày-> GV
nhận xét, sửa chữa.

+ Sắp vào thu
+ Đêm trước rằm... nhà giam
+ Mười mấy...
+ Phải đi ra...phải làm lơ


-> Tác dụng: giúp hình dung rõ hơn về
hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng
nhà thơ
- Yếu tố tự sự và miêu tả:
+ Trời xứ Bắc...sáng
+ ...đêm nay trăng sáng quá chừng....bóng
cây

+ Nó ăm ắp tình tứ...bộc lộ
- > Tác dụng: hiện ra khung cảnh của đêm
trăng và cảm xúc của người tù, để hiểu rõ
hơn tâm tư tác giả
Bài 2
HS thảo luận nhóm về việc ssưa yếu tố
TS- MT vào bài văn

Nên sử dụng yếu tố MT- TS:
- Tả: khi gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm,
phân tích vẻ đẹp của sen
+ Kể: khi nêu vài kỉ niệm về ngắm cảnh
đầm sen, chèo thuyền hai sen...hoặc kể lại
kỉ niệm về bài ca dao đó.

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm được vai trò và cách đưa yếu tố TS- MT vào bài văn nghị luận
2. Huớng dẫn về nhà:
- BTVN: bài 2 tr. 1116
- Đọc bài đọc thêm



×