Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 28: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.16 KB, 4 trang )

TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận
dụng vào bài văn nghị luận .
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất
cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị
luận.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: - Trong văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị
luận là chủ yếu (hệ thống luận điểm, luận cứ. . .) còn có
các yếu tố phụ nào khác? Yếu tố nào đã học ở những bài
tập làm văn vừa qua?

NỘI DUNG


3.Bài mới: gv giới thiệu.
*Hoạt động 2:Hình thành -HS chú ý.
khái niệm



I. Yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận:

GV gọi HS đọc đoạn trích
trong mục I.1 SGK tr 113, -Hs đọc bài tập I.1 trả lời
câu hỏi bằng cách thảo
114 để trả lời câu hỏi:
luận – nêu ý kiến.
-Vì sao đoạn a có yếu tố
tự sự nhưng không phải là -HSTL: Đoạn a kể đọan bắt
văn bản tự sự? Văn bản b lính và cũng có tả cảnh khổ
có yếu tố miêu tả nhưng sổ của người bị bắt lính
không phải là văn bản miêu nhưng 2 văn bản đó không
phải là đoạn tự sự hay miêu
tả?(HS-YK)
tả vì mục đích của văn bản
- GVNX.
là vạch trần sự tàn bạo giả
dối của TDP trong cái gọi
là “mộ lính tình nguyện”
(nghị luận) còn yếu tố tự
sự, miêu tả chỉ là yếu tố -Bài văn nghị luận thường
phụ trong 2 đoạn trích trên. vẩn cần phải có các yếu tố
tự sự và miêu tả .Hai yếu tó
- HS thảo luận – nêu ý
này giúp cho việc trình bày
kiến:
luận cứ trong bài văn được
Nếu bỏ câu, đoạn tự sự, rõ ràng , cụ thể , sinh động

miêu tả thì 2 đoạn văn sẽ hơn và do đó , có sức
- GV nêu câu hỏi: giả sử bỏ rất khô khan mất hẳn vẻ thuyết phục mạnh mẽ hơn.
tất cả các câu văn, từ ngữ, sinh động, thuyết phục và
hình ảnh tự sự và biểu cảm hấp dẫn.
ấy có ảnh hưởng gì đến
mạch lập luận và luận điểm - Hs đọc điểm 1 phần ghi
của tác giả?
nhớ
- GV sơ kết HS đọc (ghi
nhớ điểm 1)
- HS đọc – trả lời yếu tố tự
-GV cho HS đọc văn bản sự, miêu tả của chuyện


bài tập 2 (SGK tr 115)

chàng Trăng và nàng Han
(HS nêu các yếu tố ấy)

- GV hỏi: tìm yếu tố tự sự,
miêu tả trong đoạn trích - Tác dụng: làm rõ luận
trên và tác dụng của nó? điểm; sự gần gũi, giống
(HS-YK)
nhau giữa các truyện anh
hùng đẹp của các dân tộc
VN.
-HS: trả lời – vì chỉ nhằm
vào 1 số đoạn chi tiết hình
-GV hỏi: Vì sao 2 truyện ảnh tương đồng với truyện
trên tác giả không kể cụ Thánh Giống.

thể, đầy đủ cặn kẽ mà chỉ
kể 1 số hình ảnh trong câu Vì: Mục đích nghị luận
chuyện ấy và hoàn toàn
không kể chi tiết truyện – Ít người biết cụ thể nội
Thánh Giống.
dung 2 truyện.
=> GV chốt: chỉ có chi tiết - Nhưng truyện Thánh
có lợi cho luận điểm tác giả Giống lại không kể, tả vì
mới miêu tả.
quá quen thuộc.
- GV hỏi: Khi đưa yếu tố tự
sự miêu tả vào bài văn nghị
luận cần chú ý điều gì? vì -HS trả lời.
sao? (HS-YK)
GV gọi HS đọc ghi nhớ
SGK (điểm 2)
- GV chốt lại cả 2 nội dung
vài trò và cách thức vận
-HS đọc.
dụng.

-Các yếu tố tự sự và miêu
tả được dùng làm luận cứ
phải phục vụ cho việc làm
rõ luận điểm và không phá
vỡ mạch lạc nghị luận của


bài văn.
*Hoạt động 3: luyện tập


-HS chú ý.

Bài tập 1.GV gọi HS đọc -HS đọc.
yêu cầu của bài và thực
-HS thực hiện
hiện . (HS-YK)
GVNX và sửa.

Bài tập 2:GV cho HS thực
hiện và sửa bài.

II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
-Kể:Đêm trung thu và
đêm trăng sáng .
-Tả:Trung thu vaò ban
đêm tâm trạng con người
trước vẽ dẹp đêm trăng
gips người đọc như thấy
được vẽ đẹp.

-HS thực hiện.

2.Bài tập 2:
-Có thể sử dụng yếu tố
miêu tả gợi vẽ đẹp của hoa
sen.
-Sử dụng yếu tố tự sự kể
lại kỉ niệm về bài ca dao

đó.

*Hoạt động 4:Củng cố-Dặn dò.
- Trình bày các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? (HS-YK)
- Về học bài
- Chuẩn bị tiết sau trả bài viết số 5



×